Bài 1 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC, hãy vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{3}{5}\).
Bài 2 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 5, cho biết MN là đường trung bình của tam giác ABC. Tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\).
Bài 3 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 6, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$
Bài 4 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 7, cho biết RV là tia phân giác của góc SRT và UV//RT. Chứng minh rằng:
Bài 5 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 8, cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm x.
Bài 6 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 9, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$, $\Delta DEF\backsim \Delta IHK$. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, EF, IH và HK.
Bài 7 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Người ta ứng dụng hai tam giác đồng dạng để đo khoảng cách BC ở hai điểm không đến được (Hình 10). Biết AD//BC.
Cùng chủ đề:
Giải SBT Toán 8 bài 1 trang 57, 58, 59 - Chân trời sáng tạo