Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3, VBT Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức


Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 1: Bầu trời

Hãy viết 2 – 3 câu về bầu trời trong ngày hôm nay. Điền chuyền hoặc truyền vào chỗ trống. Làm bài tập a hoặc b. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống. Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. Điền vào chỗ trống và giải câu đố. Đọc lại bài Bầu trời (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 8 – 9) và điền thông tin vào bảng sau.

Bài 2: Mưa

Xếp các từ ngữ dưới đây vào cột thích hợp. Nối các thẻ chữ để gọi tên các loại mưa và gió. Viết lại những từ ngữ em tìm được. Nối câu ở cột A với kiểu câu thích hợp ở cột B. Viết 1 – 2 câu bộc lộ cảm xúc của em khi nhìn thấy cầu vồng sau cơn mưa. Đọc bài Mèo con và hoa nắng hoặc tìm đọc bài văn, bài thơ,... về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió,...) và viết thông tin vào phiếu đọc sách.

Bài 3: Cóc kiện Trời

Viết một câu về sự việc trong từng tranh. Làm bài tập a hoặc b. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Viết vào chỗ trống từ ngữ có tiếng chứa ăt hoặc ăc có nghĩa như sau. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Điền vào chỗ trống. Viết 1 – 2 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cóc trong câu chuyện Cóc kiện Trời.

Bài 4: Những cái tên đáng yêu

Đọc bài văn, bài thơ,... về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió,...) và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Tìm trong những từ dưới đây các từ có nghĩa giống nhau. Tìm từ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm dưới đây. Gạch dưới những từ ngữ có nghĩa giống nhau trong đoạn văn sau. Dựa vào câu chuyện Những cái tên đáng yêu, đặt và trả lời câu hỏi về thời gian các con vật xuất hiện bên cây nấm.

Bài 5: Ngày hội rừng xanh

Viết 2 – 3 câu nêu những điều em biết về rừng (qua phim ảnh, sách báo). Ghi lại các địa danh có trong đoạn văn dưới đây vào chỗ trống. Làm bài tập a hoặc b. Điền iêu hoặc ươu vào chỗ trống. Tìm và viết tên các sự vật có tiếng chứa ât hoặc âc trong tranh. Ghi lại một số địa danh nổi tiếng ở nước ta mà em biết. Viết 1 – 2 câu về một loài thú sống trong rừng (tên gọi, đặc điểm,...).

Bài 6: Cây gạo

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu. Tìm những sự vật được so sánh với nhau và ghi kết quả vào bảng sau. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm gì. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh có gì hay. Quan sát tranh, tìm những sự vật có đặc điểm giống nhau (hình dạng, màu sắc,...). Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau. Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây. Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu dưới đây. Đọc bài Tiếng vườn hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,...

Bài 7: Mặt trời xanh của tôi

Dựa vào nội dung câu chuyện Sự tích hoa mài gà, nối tranh minh họa với nội dung phù hợp. Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. Làm bài tập a hoặc b. Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống. Tìm từ ngữ có tiếng chứa in hoặc inh. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 3. Kể tên câu chuyện, bài văn hoặc bài thơ về một loài cây mà em đã tìm được (ví dụ: Sự tích cây lúa, Sự tích cây khoai lang,...)

Bài 8: Bầy voi rừng Trường Sơn

Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về cây cối, muông thú,... và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Xếp các từ ngữ dưới đây vào cột thích hợp. Đặt 2 – 3 câu với từ ngữ ở bài tập 2. Nhìn tranh (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 38), đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?. Dựa vào đoạn thơ dưới đây, đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?.

Bài 9: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

Viết 2 – 3 câu về những điều em học được từ bạn. Làm bài tập a hoặc b. Điền l hoặc n vào chỗ trống. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Tìm 3 – 5 từ ngữ. Có tiếng bắt đầu bằng l hoặc n. Có tiếng chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã. Đặt câu với mỗi từ dưới đây. Viết một câu về ích lợi của việc tập thể dục hằng ngày.

Bài 10: Quả hồng của thỏ con

Tìm từ có nghĩ giống với mỗi từ in đậm dưới đây. Dựa vào tranh (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 46), tìm 2 – 3 từ chỉ màu xanh. Đặt 2 câu với từ em tìm được. Gạch dưới từ không có nghĩa giống với các từ còn lại trong nhóm. Đặt một câu với từ đó. Đọc đoạn văn dưới đây để trả lời câu hỏi. Đọc bài Vị khách tốt bụng hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về một việc làm tốt và viết thông tin vào phiếu đọc sách.

Bài 11: Chuyện bên cửa sổ

Sắp xếp các tranh dưới đây theo đúng trình tự của câu chuyện Cậu bé đánh giày. Làm bài tập a hoặc b. Điền iu hoặc ưu vào chỗ trống. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Tìm 2 -3 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Viết 1 – 2 câu nêu suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện Cậu bé đánh giày.

Bài 12: Tay trái và tay phải

Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về một việc làm tốt và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Dấu câu nào được dùng để đánh dấu lời đối thoại của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây. Nối ý ở cột A với ý phù hợp ở cột B để tạo câu. Dựa vào tranh, đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì. Dùng dấu ngoặc kép thay cho dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây. Viết lại đoạn văn sau khi đã thay dấu câu.

Bài 13: Mèo đi câu cá

Theo em, để làm việc nhóm hiệu quả, cần lưu ý những gì. Làm bài tập a và b. Tìm từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. Tìm từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng v hoặc d. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Điền vào chỗ trống. Viết 2 – 3 câu về một việc em làm cùng các bạn và thấy rất vui.

Bài 14: Học nghề

Tìm và chép lại 3 câu có sử dụng dấu gạch ngang ở đầu dòng trong bài Học nghề. Dấu gạch ngang trong những câu em tìm được dùng để làm gì? (Đánh dấu tích vào ô trống trước đáp án đúng.). Đọc câu chuyện Nhà bác học không ngừng học và thực hiện các yêu cầu. Hãy viết lại lời nói của em và bạn em có sử dụng dấu gạch ngang ở đầu dòng. Đọc bài Cậu bé học làm thuốc hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về một người yêu nghề, say mê với công việc .

Bài 15: Ngày như thế nào là đẹp?

Viết một câu về sự việc trong từng tranh. Nối từ với lời giải nghĩa phù hợp. Làm bài tập a hoặc b. Điền r, d, hoặc gi vào chỗ trống. Quan sát tranh, tìm từ ngữ chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã. Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng dưới đây để tạo thành từ ngữ. Viết 1 – 2 câu về ý nghĩ của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp.

Bài 16: A lô, tớ đây

Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Gạch dưới những từ ngữ chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Nối câu ở cột A với kiểu câu thích hợp ở cột B. Nhìn tranh, đặt 2 câu kể, 2 câu hỏi.

Bài: Ôn tập giữa học kì 2

Viết 1 – 2 câu giới thiệu nội dung chính của 3 bài trong số các bài dưới đây. Đọc bài Trăng ơi... từ đâu đến? (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 72) và thực hiện các yêu cầu dưới đây. Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn dưới đây. Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn trên. Ghi lại những câu thơ em thích nhất trong các bài đã học (Mưa, Ngày hội rừng xanh, Mặt trời xanh của tôi, Mèo đi câu cá). Tìm các từ ngữ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa trái ngược nhau tro

Bài 17: Đất nước là gì?

Viết 2 – 3 câu giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam mà em biết. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. Làm bài tập a hoặc b. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống. Điền ươc hoặc ươt vào chỗ trống. Tìm 2 – 3 từ ngữ và viết vào chỗ trống. Kể tên một số bài văn, bài thơ viết về cảnh vật quê hương, đất nước Việt Nam mà em tìm được.

Bài 18: Núi quê tôi

Khoanh vào những từ ngữ có nghĩa giống nhau trong các câu in đậm. Chọn từ thích hợp thay cho từ in đậm trong câu và viết lại câu hoàn chỉnh. Đặt một câu có hình ảnh so sánh để tả cánh đồng hoặc dòng sông. Khoanh vào từ không có nghĩa giống với các từ còn lại. Đọc bài Cửa Tùng hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về quê hương, đất nước và viết thông tin vào phiếu đọc sách.

Bài 19: Sông Hương

Viết những điều em nhớ nhất về các nhân vật trong câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Gạch dưới những tên riêng viết đúng và sửa lại những tên riêng viết sai. Giải các câu đố sau. Viết tên 2 – 3 danh lam thắng cảnh của đất nước mà em biết. Viết tên 2 – 3 xã (hoặc phường) ở địa phương em.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2 VBT Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3, 4 VBT Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tiếng Việt 3, VBT Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 1: Những trải nghiệm thú vị Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 2: Những trải nghiệm thú vị Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 3: Những trải nghiệm thú vị Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 4: Những trải nghiệm thú vị Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải vở bài tập Tuần 5: Cổng trường rộng mở Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức với cuộc sống