Khái niệm đa thức một biến — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 7 Lý thuyết Đa thức một biến Toán 7


Khái niệm đa thức một biến

Khái niệm đa thức một biến

Đa thức một biến (gọi tắt là đa thức) là tổng của những đơn thức của cùng một biến; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

Ví dụ: \(2{x^3} - {x^2} + 4;3{x^2} + 6; - {y^4};....\) là các đa thức một biến.

Đa thức \(2{x^3} - {x^2} + 4\) có 3 hạng tử là 2x 3 ; -x 2 và 4.

Chú ý: Một đơn thức cũng là một đa thức.

Ta thường kí hiệu đa thức bằng một chữ cái in hoa. Đôi khi còn viết thêm kí hiệu biến trong ngoặc đơn.

Ví dụ: A = A(x) = \(2{x^3} - {x^2} + 4\)


Cùng chủ đề:

Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
Khái niệm số hữu tỉ - Số đối của một số hữu tỉ
Khái niệm số thực
Khái niệm đa thức một biến
Làm quen với phép chia đa thức
Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước
Lũy thừa của lũy thừa
Lũy thừa với số mũ tự nhiên, cơ số, số mũ
Lý thuyết Toán lớp 7