Làm quen với phép chia đa thức
Làm quen với phép chia đa thức
a) Phép chia hết:
Cho hai đa thức A và B với B≠0. Nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q thì ta có phép chia hết:
A:B=Q hay AB=Q, trong đó:
A là đa thức bị chia
B là đa thức chia
Q là đa thức thương (gọi tắt là thương).
Ta nói, đa thức A chia hết cho đa thức B.
Ví dụ: Đa thức A = -2x 3 chia hết cho đa thức B = 3x 2 vì ta thấy -2x 3 = 3x 2 .−23x.
Ta có thể viết: −2x3:(3x2)=−23x hay −2x33x2=−23x.
b) Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức:
Cho hai đơn thức axm và bxn(m,n∈N;a,b∈R;b≠0). Khi đó nếu m≥n thì phép chia axm cho bxn là phép chia hết và axm:bxn=ab.xm−n.
Quy ước: x0=1.
Cùng chủ đề:
Làm quen với phép chia đa thức