Lý thuyết Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 kết nối tri thức với cuộc sống Bài 28. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập Toán


Lý thuyết Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức

1. Biến cố hợp

1. Biến cố hợp

Cho A và B là hai biến cố. Biến cố: “A hoặc B xảy ra” được gọi là biến cố hợp của A và B, kí hiệu là \(A \cup B\).

Biến cố hợp của A và B là tập con \(A \cup B\) của không gian mẫu \(\Omega \).

2. Biến cố giao

Cho A và B là hai biến cố. Biến cố: “Cả A và B đều xảy ra” được gọi là biến cố giao của A và B, kí hiệu là AB.

Biến cố giao của A và B là tập con \(A \cap B\) của không gian mẫu \(\Omega \).

3. Biến cố độc lập

Cặp biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.

Chú ý: Nếu cặp biến cố A và B độc lập thì các cặp biến cố: A và \(\overline B \); \(\overline A \) và B; \(\overline A \) và \(\overline B \) cũng độc lập.


Cùng chủ đề:

Giải toán 11 bài tập cuối chương V trang 123, 124 Kết nối tri thức
Giải toán 11 bài tập cuối chương VI trang 25, 26 Kết nối tri thức
Giải toán 11 bài tập cuối chương VII trang 64, 65 Kết nối tri thức
Giải toán 11 bài tập cuối chương VIII trang 79, 80 Kết nối tri thức
Giải toán 11 bài tập cuối năm trang 105, 106, 107, 108, 109 Kết nối tri thức
Lý thuyết Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
Lý thuyết Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm - SGK Toán 11 Kết nối tri thức
Lý thuyết Cấp số cộng - SGK Toán 11 Kết nối tri thức
Lý thuyết Cấp số nhân - SGK Toán 11 Kết nối tri thức
Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức