Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng (a; b). Khi đó
(u+v)′=u′+v′;(u−v)′=u′−v′;(uv)′=u′v+uv′;(uv)′=u′v−uv′v2(v=v(x)≠0);
(ku)′=ku′ (k là hằng số);
(1v)′=−v′v2(v≠0).
2. Đạo hàm của hàm hợp
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là u′x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y′u thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là y′x=y′u.u′x.
3. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hợp
Cùng chủ đề:
Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức