Processing math: 100%

Lý thuyết Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ Toán 7 Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 cánh diều Bài 5. Biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ trang 27 S


Lý thuyết Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ Toán 7 Cánh diều

I. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ví dụ: Các số thập phân đã học như -4,3 ; 0,35;… còn được gọi là số thập phân hữu hạn.

Các số -0,2(7) ; 1,3(18) ; 5,(1) ;…. là những số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 7 ; 18 ; 1.

+ Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ

II. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

+ Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

+ Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Ví dụ: 380=324.5=3.5324.5.53=37510000=0,0375

+ Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Ví dụ: 730=0,2333....=0,2(3)


Cùng chủ đề:

Giải toán 7 bài 13 Tính chất ba đường cao của tam giác trang 116, 117, 118 cánh diều
Giải toán 7 bài tập cuối chương I trang 30, 31 cánh diều
Giải toán 7 bài tập cuối chương II trang 69, 70 cánh diều
Giải toán 7 bài tập cuối chương III trang 87 cánh diều
Giải toán 7 bài tập cuối chương IV trang 108 cánh diều
Lý thuyết Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Dãy tỉ số bằng nhau Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Giá trị tuyệt đối của một số thực Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Góc ở vị trí đặc biệt SGK Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau SGK Toán 7 - Cánh diều