Processing math: 100%

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ SGK Toán 8 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 Cùng khám phá Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Toán 8 - Cùng kh


Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Hằng đẳng thức là gì?

1. Hằng đẳng thức

Cho hai biểu thức đại số A và B có cùng các biến. Nếu giá trị của A và giá trị của B luôn bằng nhau tại mọi giá trị của các biến thì ta có một hằng đẳng thức A = B(hay đồng nhất thức)

Ví dụ: a+b=b+a;a(a+2)=a2+2a là những hằng đẳng thức.

a21=3a;a(a1)=2a không phải là những hằng đẳng thức.

2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

+ Bình phương của một tổng

(A+B)2=A2+2AB+B2

Ví dụ: 1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12=10201

+ Bình phương của một hiệu

(AB)2=A22AB+B2

Ví dụ: 992=(1001)2=10022.100.1+12=9801

+ Hiệu hai bình phương

A2B2=(AB)(A+B)

Ví dụ: 1012992=(10199)(101+99)=2.200=400

+ Lập phương của một tổng

(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3

Ví dụ: (x+3)3=x3+3x2.3+3x.32+33=x3+9x2+27x+27

+ Lập phương của một hiệu

(AB)3=A33A2B+3AB2B3

Ví dụ: (x3)3=x33x2.3+3x.3233=x39x2+27x27

+ Tổng hai lập phương

A3+B3=(A+B)(A2AB+B2)

Ví dụ: x3+8=x3+23=(x+2)(x22x+4)

+ Hiệu hai lập phương

A3B3=(AB)(A2+AB+B2)

Ví dụ: x38=(x2)(x2+2x+4)


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Hình đồng dạng SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Lựa chọn biểu đồ tranh, bảng thống kê trong biểu diễn và phân tích dữ liệu SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Lựa chọn biểu đồ trong biểu diễn và phân tích dữ liệu SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Mặt phẳng tọa độ SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Nhân, chia các phân thức đại số SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Phân thức đại số SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Quan hệ giữa xác suất và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Lý thuyết Tam giác đồng dạng SGK Toán 8 - Cùng khám phá