Lý thuyết Tập hợp, các phép toán trên tập hợp - SGK Toán 10 Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp Toán 10 Cánh


Lý thuyết Tập hợp, các phép toán trên tập hợp - SGK Toán 10 Cánh diều

I. TẬP HỢP II. TẬP CON VÀ TẬP HỢP BẰNG NHAU

I. TẬP HỢP

+) Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng (viết là \(\emptyset \))

+) Một tập hợp có thể không có phần tử nào, cũng có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử

II. TẬP CON VÀ TẬP HỢP BẰNG NHAU

1. Tập con

\(A \subset B \Leftrightarrow (\forall x,x \in A \Rightarrow x \in B)\)

+) Khi \(A \subset B\), ta cũng viết \(B \supset A\)

+) Nếu A không phải là tập con của B, ta viết \(A\not{ \subset }B\)

* Nhận xét:

+) \(A \subset A\;\forall A\)

+) \(A \subset B,B \subset C \Rightarrow A \subset C\)

2. Tập hợp bằng nhau

\(A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \subset B\\B \subset A\end{array} \right.\)

III. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP

\(A \cap B = \{ x|x \in A\) và \(x \in B\} \)

IV. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP

\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

V. PHẦN BÙ. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP

\(A{\rm{\backslash }}B = \{ x|x \in A\) và \(x \notin B\} \) (Hiệu của A và B)

\(A \subset B\), kí hiệu: \({C_B}A = B{\rm{\backslash }}A\) (Phần bù của A trong B)

VI. CÁC TẬP HỢP SỐ

\(\mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R}\)

Một số tập con thường dùng


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai - SGK Toán 10 Cánh diều
Lý thuyết Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - SGK Toán 10 Cánh diều
Lý thuyết Hàm số và đồ thị - SGK Toán 10 Cánh diều
Lý thuyết Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - SGK Toán 10 Cánh diều
Lý thuyết Mệnh đề toán học - SGK Toán 10 Cánh diều
Lý thuyết Tập hợp, các phép toán trên tập hợp - SGK Toán 10 Cánh diều
Lý thuyết Tích của vecto mới một số - SGK Toán 10 Cánh Diều
Lý thuyết Tích vô hướng của hai vecto - SGK Toán 10 Cánh diều
Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều