Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - Cạnh - Cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 cánh diều Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh


Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Ví dụ:

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:

\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)

Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Tia phân giác của một góc SGK Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Tỉ lệ thức Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - Cạnh - Góc SGK Toán 7 - Cánh diều
Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - Góc - Cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - Cạnh - Cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ nghịch Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ thuận Toán 7 Cánh diều
Lý thuyết Định lí SGK Toán 7 Cánh diều
Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
Toán 7, giải toán lớp 7 cánh diều