Mô hình cấu tạo so sánh — Không quảng cáo

Lý thuyết Văn lớp 7 Lý thuyết So sánh Văn 7


Mô hình cấu tạo so sánh

Thông thường mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có: vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh và từ ngữ chỉ ý so sánh

1. Mô hình cấu tạo So sánh

Thông thường mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:

- Vế A (nêu tên sự vật sự việc được so sánh)

- Vế B (nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật sự việc được so sánh ở vế A).

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).

2. Ví dụ minh họa

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ”!

(Ca dao)

Trong đoạn ca dao trên thì vế A là công cha, nghĩa mẹ được so sánh với vế B là núi ngất trời, nước ở ngoài biển Đông bằng từ so sánh như. Công cha nghĩa mẹ đều có sự tương đồng với núi ngất trời và nước ở ngoài biển Đông mênh mông rộng lớn cho thấy ý nghĩa của cha mẹ là to lớn.


Cùng chủ đề:

Lý thuyết văn 7 viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Lý thuyết văn 7 viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Lý thuyết văn 7 viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Lý thuyết văn 7 viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Lý thuyết văn 7 viết đoạn văn tóm tắt văn bản
Mô hình cấu tạo so sánh
Nguồn gốc của tục ngữ
Nội dung của tục ngữ
Phân biệt Ẩn dụ và Hoán dụ
Phân biệt Thành ngữ và Tục ngữ và Ca dao
Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối