- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Việt Bắc - Tố Hữu
- Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Sóng - Xuân Quỳnh
- Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
- Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
- Vợ nhặt - Kim Lân
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
- Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người - Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Hương nhụy trong mát và ngọt lành của tâm hồn con người là nghệ thuật. Văn học chính là một trong những hình thái nghệ thuật sinh trưởng từ tâm hồn con người, (là một trong những hương nhụy trong mát và thơm lành nhất của tâm hồn con người).
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI có đoạn viết: “Không có một hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn học nghệ thuật trong việc xây dựng những tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc đến nếp nghĩ, nếp sống của con người".
Nhà văn M. Goocki cho rằng: “Văn học là nhân học”. Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong cuộc đời và con người trong tác phẩm, sức sống của nhân vật điển hình.
Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải là cái tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy.
Nhà văn Nga Lêônit Lêônôp có viết: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung” Anh, chị hãy bình luận ý kiên trên.
“Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình"(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136).
Trong cuốn Trò chuyện với các bạn làm thơ trẻ, thi sĩ Xuân Diệu đã khẳng định: “Sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc biệt và các thể..."
Hãy giải thích và chứng minh nhận định sau đây của đồng chí Phạm Văn Đồng: “Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại xã hội”.
Không hiểu vì sao mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người Việt Nam, chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí mình những câu thơ của Huy Cận.
Lê Quý Đôn cho rằng: “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”, còn Ngô Thì Nhậm nhấn mạnh “Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần”. Từ những ý kiến trên, anh (chị) hãy nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ.
“Nói nghệ thuật tức là nói đến sự cao cả của tâm hồn. Đẹp tức là một cái gì cao cả. Đã nói đẹp là nói cao cả. Có khi nhà văn miêu tả một cái nhìn rất xấu, một tội ác, một tên giết người, nhưng cách nhìn, cách miêu tả phải cao cả ”.
Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Để sáng tạo, người nghệ sĩ phải có tài năng và tâm huyết.
Hãy bình luận những ý kiến của Nam Cao về nghệ thuật và Vũ Trọng Phụng về tiểu thuyết.
"Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp”, Bình luận ý kiến trên đây của nhà văn Nguyễn Tuân và bằng thực tế cảm nhận văn học của mình hãy làm rõ những vấn đề mà nhà văn đặt ra.
Hãy hình luận về một quan niệm văn chương của Thạch Lam: "Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên"...
Bàn về thơ, Hoài Thanh khẳng định:... Từ bao giờ đến bây giờ, từ Hômerơ đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế.
Nói về tính độc đáo của phong cách sáng tác văn học, có ý kiên cho rằng: "Nghệ thuật là tĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ, thể hiện trong tác phẩm của mình".
Truyện kí của ta trong ba thập kỉ 1945 - 1975 đã phản ánh cuộc sống chiến đấu của nhân dân ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Nhận định về thơ ca từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1975, có ý kiến cho rằng: “Nhiều vần thơ xúc động đã dành để ca ngợi người phụ nữ”. Hãy chứng minh ý kiến trên.
Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì gian khổ, thơ ca Việt Nam đã phát triển khá mạnh mẽ và thu được một số thành tựu đáng tự hào.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn