Soạn bài Số từ và lượng từ siêu ngắn — Không quảng cáo

Soạn Văn lớp 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều siêu ngắn Bài 12


Số từ và lượng từ

Soạn bài Số từ và lượng từ siêu ngắn nhất trang 128 SGK ngữ văn 6 tập 1 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài

Phần I

SỐ TỪ

1.

Số từ

Vị trí

Danh từ được số từ   bổ sung

Ý nghĩa biểu thị của số từ

a)

hai

Đứng trước danh từ

chàng

Biểu thị số lượng

Một trăm

Đứng trước danh từ

ván cơm nếp

Biểu thị số lượng

một trăm

Đứng trước danh từ

nệp bánh chưng

Biểu thị số lượng

chín

Đứng trước danh từ

ngà, cựa, hồng mao

Biểu thị số lượng

một

Đứng trước danh từ

đôi

Biểu thị số lượng

b)

sáu

Đứng sau danh từ

Hùng Vương

Biểu thị thứ tự

3. Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi : cặp, tá, chục… 2. Từ “ đôi ” trong câu a không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị.

VD: Một tá bút chì.

Phần II

LƯỢNG TỪ

1. So sánh nghĩa của các từ in đậm với nghĩa của số từ:

- Giống : cùng đứng trước danh từ.

- Khác:

+ Số từ: chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

+ Lượng từ: chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

2. Mô hình cụm danh từ:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t2

t1

T1

T2

s1

s2

các

hoàng tử

những

kẻ

thua trận

Cả

mấy vạn

tướng lính, quân sĩ

Phần III

LUYỆN TẬP

Câu 1 -> 2

Trả lời câu 1 ( trang 129, SGK Ngữ văn 6, tập 1 ):

Các số từ trong bài thơ là:

- Một, hai, ba, năm : chỉ số lượng vì đứng trước danh từ.

- Bốn, năm : chỉ thứ tự vì đứng sau danh từ.

Trả lời câu 2 ( trang 129, SGK Ngữ văn 6, tập 1 ):

Các từ in đậm trăm, ngàn, muôn trong hai dòng thơ được dùng với ý nghĩa: là số từ chỉ số lượng rất nhiều.

Câu 3 -> 4

Trả lời câu 3 ( trang 129, SGK Ngữ văn 6, tập 1 ):

Nghĩa của các từ từng mỗi trong hai ví dụ:

- Giống nhau: tách ra từng cá thể, từng sự vật.

- Khác nhau:

+ từng : mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.

+ mỗi: nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.

Trả lời câu 4 ( trang 130, SGK Ngữ văn 6, tập 1 ):

Chính tả “ Lợn cưới, áo mới” (cả bài).


Cùng chủ đề:

Soạn bài Phương pháp tả người siêu ngắn
Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
Soạn bài So sánh (tiếp theo) siêu ngắn
Soạn bài So sánh siêu ngắn
Soạn bài Sông nước Cà Mau siêu ngắn
Soạn bài Số từ và lượng từ siêu ngắn
Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh siêu ngắn
Soạn bài Sọ Dừa siêu ngắn
Soạn bài Sự tích Hồ Gươm siêu ngắn
Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự siêu ngắn
Soạn bài Tập làm thơ bốn chữ siêu ngắn