Tiếng Anh 11 Unit 3 3C. Listening — Không quảng cáo

Tiếng Anh 11, soạn Anh 11 Chân trời sáng tạo Friends Global hay nhất Unit 3: Sustainable health


Tiếng Anh 11 Unit 3 3C. Listening

1. SPEAKING Describe and compare the photos. What are the similarities and differences between the activities? Use the words below to help you. 2. Read the Listening Strategy. Then try to say the numbers and measurements below. Listen and check. 3. Read and listen to the article. Complete the article with numbers and measurements from exercise 2. 4. Listen to an interview with a scientist. Which of the people he talks about tested the body's limits deliberately? 5. Read the sentences aloud, payi

Bài 1

1. SPEAKING Describe and compare the photos. What are the similarities and differences between the activities? Use the words below to help you.

(Mô tả và so sánh các bức ảnh. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hoạt động là gì? Sử dụng các từ dưới đây để giúp bạn.)

become dehydrated

climber

desert

food and water

frostbite

high altitude

oxygen

tent

Phương pháp giải:

- become dehydrated: bị mất nước

- climber: người leo núi

- desert: sa mạc

- food and water: thực phẩm và nước

- frostbite: tê cóng

- high altitude: độ cao

- oxygen: ô xy

- tent: lều

Lời giải chi tiết:

Looking at the pictures I can see they are running in the desert and the second picture shows the man who is staying in a tent on a cold mountain covered with a lot of snow. The people in the first picture, I guess they are taking part in a running activity because they have numbers on their T-shirts. They look really tired because of the hot weather and I guess they are becoming dehydrated. By contrast, in the second picture, the weather is frostbite because the main color of the picture is the color of snow. The man is sitting on the top of the mountain with a high altitude. He is also wearing a face mask to supply oxygen. I guess he is a climber, and he wants to conquer this mountain.

Tạm dịch:

Nhìn vào hai bức ảnh, tôi nghĩ cả hai đều đang mô tả những môn thể thao mạo hiểm thực sự khó thực hiện. Trong bức ảnh đầu tiên, tôi có thể thấy họ đang chạy trên sa mạc và bức ảnh thứ hai cho thấy người đàn ông đang ở trong lều trên một ngọn núi lạnh giá có nhiều tuyết bao phủ. Những người trong bức ảnh đầu tiên, tôi đoán họ đang tham gia một hoạt động đang chạy vì họ có số trên áo phông của họ. Họ trông thực sự mệt mỏi vì thời tiết nóng và tôi đoán họ đang bị mất nước. Ngược lại, ở bức tranh thứ hai, thời tiết lạnh cóng vì màu chủ đạo của bức tranh là màu của tuyết. Người đàn ông đang ngồi trên đỉnh núi rất cao. Anh ấy cũng đang đeo mặt nạ để cung cấp oxy. Tôi đoán anh ấy là một nhà leo núi và anh ấy muốn chinh phục ngọn núi này.

Lời giải chi tiết:

Đang cập nhật!

Bài 2

2. Read the Listening Strategy. Then try to say the numbers and measurements below. Listen and check.

(Đọc Chiến lược nghe. Sau đó cố gắng nói các con số và phép đo dưới đây. Nghe và kiểm tra.)

Large numbers:

(Những con số lớn)

4,500              100,000             250,000               2.5 million

Small numbers :

(Những con số nhỏ)

0                     0.6                    0.04                    2.08

Years:

(Năm)

1500               1535              2000            2015               2150              the 1980s

Fractions :

(Phân số)

½,1/3, ¼, 1/5, 1/10, 3/8, 1 2/3

Percentages:

(Phần trăm)

50%                 57%

Ratios and ranges:

(Tỉ lệ và phạm vi)

2:1               10:1             aged 18-25              from 0-100             in 3.1 seconds

Temperature:

(Nhiệt độ)

-40°C             0°C               5°C                     15°C

Listening Strategy ( Chiến lược nghe)

Some listening tasks may involve listening out for numbers, dates and measurements. Make sure you know how to pronounce these so that you can identify the information when you hear it.

(Một số bài tập nghe có thể liên quan đến việc nghe các con số, ngày tháng và các phép đo. Đảm bảo rằng bạn biết cách phát âm những từ này để có thể xác định thông tin khi nghe.)

Bài 3

3. Read and listen to the article. Complete the article with numbers and measurements from exercise 2.

(Đọc và nghe bài viết. Hoàn thành bài viết với các số và phép đo từ bài tập 2.)

There are many amazing stories of human survival, but actually our bodies are very fragile and do not cope well with extremes. Polar explorers can cope with temperatures of 1 ________, but only if they keep warm. Most people will collapse if their body temperature drops by only 2 ________, and if it drops by 3 ________, they'll die. Heat can be just as dangerous. Temperatures of 35°C are safe, provided humidity is not above 4 ________. High altitudes are dangerous too. We pass out when the pressure falls below 5 ________  of normal atmospheric pressure. This happens at about 6 ________   metres. Climbers can go higher because their bodies gradually get used to it, but no one survives for long at 8,000 metres. At high altitudes, lack of oxygen is another problem. At ground level, about of the air is oxygen. If that falls below 8 ________ , we die.

Phương pháp giải:

Bài nghe:

There are many amazing stories of human survival, but actually our bodies are very fragile and do not cope well with extremes. Polar explorers can cope with temperatures of −40°C, but only if they keep warm. Most people will collapse if their body temperature drops by only 5°C, and if it drops by 15°C, they’ll die. Heat can be just as dangerous. Temperatures of 35°C are safe provided humidity is not above 50%. High altitudes are dangerous too. We pass out when the pressure falls below 57% of normal atmospheric pressure. This happens at about 4,500 metres. Climbers can go higher because their bodies gradually get used it, but no one survives for long at 8,000 metres. At high altitudes, lack of oxygen is another problem. At ground level, about 1/5 of the air is oxygen. If that falls below 1/10, we die.

Tạm dịch:

Có rất nhiều câu chuyện đáng kinh ngạc về sự sống còn của loài người, nhưng thực ra cơ thể chúng ta rất mỏng manh và không thể đối phó tốt với những điều cực đoan. Các nhà thám hiểm vùng cực có thể đối phó với nhiệt độ -40°C, nhưng chỉ khi họ giữ ấm. Hầu hết mọi người sẽ ngã quỵ nếu nhiệt độ cơ thể của họ chỉ giảm 5°C và nếu giảm 15°C, họ sẽ chết. Nhiệt có thể nguy hiểm như vậy. Nhiệt độ 35°C là an toàn với điều kiện độ ẩm không quá 50%. Độ cao cũng nguy hiểm. Chúng ta bất tỉnh khi áp suất giảm xuống dưới 57% áp suất khí quyển bình thường. Điều này xảy ra ở độ cao khoảng 4.500 mét. Những người leo núi có thể lên cao hơn vì cơ thể họ dần quen với điều đó, nhưng không ai sống sót lâu ở độ cao 8.000 mét. Ở độ cao lớn, thiếu oxy là một vấn đề khác. Ở mặt đất, khoảng 1/5 không khí là oxy. Nếu nó giảm xuống dưới 1/10, chúng ta sẽ chết.

Lời giải chi tiết:

1. 40°c

2. 5°c

3. 15°c

4. 50%

5. 57%

6. 4,500

7. 1/5

8. 1/10

Lời giải chi tiết:

Đang cập nhật!

Bài 4

4. Listen to an interview with a scientist. Which of the people he talks about tested the body's limits deliberately?

(Nghe cuộc phỏng vấn với một nhà khoa học. Ai trong số những người mà anh ấy nói về đã cố tình kiểm tra giới hạn của cơ thể?)

Phương pháp giải:

Bài nghe:

H = Host

P = Professor

H : Professor Martin, you’re interested in the limits of the human body. Is that right?

P : Yes, that’s right. So, for example, we’ve been asking: Is it possible to survive in a vacuum?

H : And what’s the answer?

P : Well, sadly we know how long humans can survive in a vacuum in outer space. Three Russian cosmonauts died in 1971 when their space capsule had a major problem at an altitude of 168 kilometres. The pressure inside the capsule dropped to zero and the crew died after 30 to 40 seconds.

H : What a tragedy!

P : Yes, indeed. But it is possible to survive shorter periods of time in a vacuum. In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. He passed out after 15 seconds and he woke up when the pressure inside the room returned to normal. He was fine.

H : Good! So what else have you been studying?

P : We’ve also been asking: how long can the human body survive without sleep?

H : And what is the answer?

P : Well, we can’t force people to stay awake until they die, so it’s impossible to know the exact limits. But we know about some extreme cases. For example, on 28 December 1963, Randy Gardner, a 17-year-old student, got up at 6 o’clock in the morning and didn’t go back to sleep again until the morning of 8 January 1964. That’s 264 hours.

H : Amazing! How many days is that?

P : About 11 days.

H : He probably slept for a week after that!

P : Actually, no. His first sleep after those 11 days lasted almost 15 hours.

Tạm dịch:

H = người dẫn chương trình

P = giáo sư

H: Giáo sư Martin, ông quan tâm đến giới hạn của cơ thể con người. Đúng vậy không ạ?

P: Vâng, đúng vậy. Chẳng hạn chúng tôi đang được hỏi rằng: Có thể tồn tại trong môi trường chân không không?

H: Và câu trả lời là gì?

P: Chà, thật đáng buồn là chúng ta biết con người có thể tồn tại bao lâu trong môi trường chân không ngoài vũ trụ. Ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã chết vào năm 1971 khi khoang vũ trụ của họ gặp sự cố nghiêm trọng ở độ cao 168 km. Áp suất bên trong viên nang giảm xuống 0 và phi hành đoàn chết sau 30 đến 40 giây.

H: Thật là một bi kịch!

P: Vâng, đúng là như vậy. Nhưng là khả thi để tồn tại trong khoảng thời gian ngắn hơn trong môi trường chân không. Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như bằng không trong khoảng thời gian 27 giây. Anh ta bất tỉnh sau 15 giây và tỉnh dậy khi áp suất trong phòng trở lại bình thường. Anh ấy vẫn ổn.

H: Tuyệt! Vậy ông còn nghiên cứu về gì nữa không ạ?

P: Chúng tôi cũng đã được hỏi rằng: cơ thể con người có thể tồn tại được bao lâu nếu không ngủ?

H: Và câu trả lời là gì?

P: Chà, chúng ta không thể bắt mọi người thức cho đến khi họ chết, vì vậy ta không thể biết giới hạn chính xác. Nhưng chúng tôi biết về một số trường hợp cá biêth. Ví dụ, vào ngày 28 tháng 12 năm 1963, Randy Gardner, một sinh viên 17 tuổi, thức dậy lúc 6 giờ sáng ngày 28/12/1963 và không ngủ lại cho đến sáng ngày 8/1/1964. Đó là 264 giờ.

H: Thật đáng kinh ngạc! Khoảng thời gian đó là bao nhiêu ngày?

P: Khoảng 11 ngày.

H: Có lẽ anh ấy đã ngủ một tuần sau đó!

P: Trên thực tế thì không. Giấc ngủ đầu tiên của anh ta sau 11 ngày đó kéo dài gần 15 tiếng.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: Randy Gardner

Bài 5

5. Read the sentences aloud, paying attention to the numbers. Then listen again and decide whether the sentences are true or false. Write T or F and correct the false sentences.

(Đọc to các câu, chú ý đến các con số. Sau đó nghe lại và quyết định xem câu đó đúng hay sai. Viết T hoặc F và sửa các câu sai.)

1 When a Russian space capsule had a major problem in 1971, the cosmonauts died in less than 30 seconds.

(Khi một khoang vũ trụ của Nga gặp sự cố nghiêm trọng vào năm 1971, các phi hành gia đã chết trong vòng chưa đầy 30 giây.)

2 In 1966, a scientist passed out after 15 seconds in a vacuum.

(Năm 1966, một nhà khoa học đã bất tỉnh sau 15 giây trong chân không.)

3 The scientist passed out for 27 seconds.

(Nhà khoa học bất tỉnh trong 27 giây.)

4 In the 1960s, Randy Gardner stayed awake for more than 250 hours.

(Vào những năm 1960, Randy Gardner đã thức hơn 250 giờ.)

5 After staying awake for so long, Randy Gardner then slept for almost 50 hours.

(Sau khi thức quá lâu, Randy Gardner sau đó đã ngủ gần 50 giờ.)

Phương pháp giải:

Bài nghe:

H = Host

P = Professor

H : Professor Martin, you’re interested in the limits of the human body. Is that right?

P : Yes, that’s right. So, for example, we’ve been asking: Is it possible to survive in a vacuum?

H : And what’s the answer?

P : Well, sadly we know how long humans can survive ina vacuum in outer space. Three Russian cosmonauts diedin 1971 when their space capsule had a major problem atan altitude of 168 kilometres. The pressure inside the capsule dropped to zero and the crew died after 30 to 40 seconds.

H : What a tragedy!

P : Yes, indeed. But it is possible to survive shorter periods of time in a vacuum. In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. He passed out after 15 seconds and he woke up when the pressure inside the room returned to normal. He was fine.

H : Good! So what else have you been studying?

P : We’ve also been asking: how long can the human body survive without sleep?

H : And what is the answer?

P : Well, we can’t force people to stay awake until they die, so it’s impossible to know the exact limits. But we know about some extreme cases. For example, on 28 December 1963, Randy Gardner, a 17-year-old student, got up at 6 o’clock in the morning and didn’t go back to sleep again until the morning of 8 January 1964. That’s 264 hours.

H : Amazing! How many days is that?

P : About 11 days.

H : He probably slept for a week after that!

P : Actually, no. His first sleep after those 11 days lasted almost 15 hours.

Tạm dịch:

H = người dẫn chương trình

P = giáo sư

H: Giáo sư Martin, ông quan tâm đến giới hạn của cơ thể con người. Đúng vậy không ạ?

P: Vâng, đúng vậy. Chẳng hạn chúng tôi đang được hỏi rằng: Có thể tồn tại trong môi trường chân không không?

H: Và câu trả lời là gì?

P: Chà, thật đáng buồn là chúng ta biết con người có thể tồn tại bao lâu trong môi trường chân không ngoài vũ trụ. Ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã chết vào năm 1971 khi khoang vũ trụ của họ gặp sự cố nghiêm trọng ở độ cao 168 km. Áp suất bên trong viên nang giảm xuống 0 và phi hành đoàn chết sau 30 đến 40 giây.

H: Thật là một bi kịch!

P: Vâng, đúng là như vậy. Nhưng là khả thi để tồn tại trong khoảng thời gian ngắn hơn trong môi trường chân không. Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như bằng không trong khoảng thời gian 27 giây. Anh ta bất tỉnh sau 15 giây và tỉnh dậy khi áp suất trong phòng trở lại bình thường. Anh ấy vẫn ổn.

H: Tuyệt! Vậy ông còn nghiên cứu về gì nữa không ạ?

P: Chúng tôi cũng đã được hỏi rằng: cơ thể con người có thể tồn tại được bao lâu nếu không ngủ?

H: Và câu trả lời là gì?

P: Chà, chúng ta không thể bắt mọi người thức cho đến khi họ chết, vì vậy ta không thể biết giới hạn chính xác. Nhưng chúng tôi biết về một số trường hợp cá biêth. Ví dụ, vào ngày 28 tháng 12 năm 1963, Randy Gardner, một sinh viên 17 tuổi, thức dậy lúc 6 giờ sáng ngày 28/12/1963 và không ngủ lại cho đến sáng ngày 8/1/1964. Đó là 264 giờ.

H: Thật đáng kinh ngạc! Khoảng thời gian đó là bao nhiêu ngày?

P: Khoảng 11 ngày.

H: Có lẽ anh ấy đã ngủ một tuần sau đó!

P: Trên thực tế thì không. Giấc ngủ đầu tiên của anh ta sau 11 ngày đó kéo dài gần 15 tiếng.

Lời giải chi tiết:

1. F

2. T

3. F

4. T

5. F

1. When a Russian space capsule had a major problem in 1971, the cosmonauts died in less than 30 seconds.

(Khi một khoang vũ trụ của Nga gặp sự cố nghiêm trọng vào năm 1971, các phi hành gia đã chết trong vòng chưa đầy 30 giây.)

=> F

Thông tin: Three Russian cosmonauts died in 1971 when their space capsule had a major problem at an altitude of 168 kilometres. The pressure inside the capsule dropped to zero and the crew died after 30 to 40 seconds. ( Ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã chết vào năm 1971 khi khoang vũ trụ của họ gặp sự cố nghiêm trọng ở độ cao 168 km. Áp suất bên trong viên nang giảm xuống 0 và phi hành đoàn chết sau 30 đến 40 giây.)

2. In 1966, a scientist passed out after 15 seconds in a vacuum. (Năm 1966, một nhà khoa học đã bất tỉnh sau 15 giây trong chân không.)

=> T

Thông tin: In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. He passed out after 15 seconds and he woke up when the pressure inside the room returned to normal. (Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như bằng không trong khoảng thời gian 27 giây. Anh ta bất tỉnh sau 15 giây và tỉnh dậy khi áp suất trong phòng trở lại bình thường.)

3. The scientist passed out for 27 seconds. (Nhà khoa học bất tỉnh trong 27 giây.)

=> F

Thông tin: In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. (Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như bằng không trong khoảng thời gian 27 giây.)

4. In the 1960s, Randy Gardner stayed awake for more than 250 hours. (Vào những năm 1960, Randy Gardner đã thức hơn 250 giờ.)

=> T

Thông tin: That’s 264 hours. (Đó là 264 giờ.)

5. After staying awake for so long, Randy Gardner then slept for almost 50 hours. (Sau khi thức quá lâu, Randy Gardner sau đó đã ngủ gần 50 giờ.)

=> F

Thông tin: His first sleep after those 11 days lasted almost 15 hours. ( Giấc ngủ đầu tiên của anh ta sau 11 ngày đó kéo dài gần 15 tiếng.)

Bài 6

6. PRONUNCIATION Listen and mark the words that are stressed in the sentences from exercise 5. Then practise saying the sentences yourself.

(Nghe và đánh dấu những từ được nhấn trọng âm trong các câu ở bài tập 5. Sau đó tự luyện nói các câu đó.)

Lời giải chi tiết:

1. When a Russian space CAPSULE had a major PROBLEM in 1971, the COSMONAUTS DIED in less than 30 SECONDS.

2. In 1966, a SCIENTIST PASSED out after 15 SECONDS in a VACUUM.

3. The SCITENTIS PASSED out for 27 SECOND.

4. In the 1960s, Randy Gardner STAYED awake for more than 250 HOURS.

5. After STAYING awake for so long, randy Gardner then SLEPT for almost 50 HOURS.

Bài 7

7. SPEAKING Discuss the questions in pairs.

(Thảo luận các câu hỏi theo cặp.)

1. Have you ever been awake all night or most of the night? If so, when/where/why?

(Bạn đã bao giờ thức suốt đêm hoặc gần như cả đêm chưa? Nếu vậy, khi nào/ở đâu/tại sao?)

2. Have you ever felt very cold? If so, when/where/why?

(Bạn đã bao giờ cảm thấy rất lạnh chưa? Nếu vậy, khi nào/ở đâu/tại sao?)

3. Have you ever experienced high altitude? If so, when / where/why? How did you feel?

(Bạn đã bao giờ trải nghiệm độ cao chưa? Nếu vậy thì khi nào/ở đâu/tại sao? Bạn cảm thấy thế nào?)

Lời giải chi tiết:

A: Have you ever been awake all night or most of the night? If so, when/where/why?

B: Yes, I have. I remembered when I was in grade 9, I usually stayed up late until 2.00 to 3.00 A.M. to do my homework as well as prepare for my big examination to enter high school. It was really tiring and stressful.

A: Have you ever felt very cold? If so, when/where/why?

B: Yes, I have. That is when I went to Da Lat last year. Because I live in Ho Chi Minh city, I get used to hot weather. Therefore, when I came to Da Lat, the weather was so low, just about 15 degrees Celsius. I felt extremely cold.

A: Have you ever experienced high altitude?

B: No, I haven't. You know I'm a kind person who is very scared of heights. I also don't have any intention to try it one time in the future.

Tạm dịch:

A: Bạn đã bao giờ thức cả đêm hoặc gần như cả đêm chưa? Nếu vậy, khi nào/ở đâu/tại sao?

B: Vâng, tôi có. Tôi nhớ khi tôi học lớp 9, tôi thường thức khuya đến 2 giờ đến 3 giờ sáng để làm bài tập về nhà cũng như chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng của tôi để vào trường trung học. nó thực sự mệt mỏi và căng thẳng.

A: Bạn đã bao giờ cảm thấy rất lạnh chưa? Nếu vậy, khi nào/ở đâu/tại sao?

B: Vâng, tôi có. Đó là khi tôi đến Đà Lạt năm ngoái. Vì tôi sống ở thành phố Hồ Chí Minh nên tôi đã quen với thời tiết nóng bức. Vì vậy, khi tôi đến Đà Lạt, nhiệt độ rất thấp, chỉ khoảng 15 độ C. Tôi cảm thấy vô cùng lạnh lẽo.

A: Bạn đã bao giờ trải nghiệm độ cao chưa?

B: Không, tôi chưa. Bạn biết đấy tôi là một người tốt bụng và rất sợ độ cao. Tôi cũng không có ý định thử nó một lần trong tương lai.


Cùng chủ đề:

Tiếng Anh 11 Unit 2 2I. Culture
Tiếng Anh 11 Unit 2 Review
Tiếng Anh 11 Unit 2. Leisure time Từ vựng
Tiếng Anh 11 Unit 3 3A. Vocabulary
Tiếng Anh 11 Unit 3 3B. Grammar
Tiếng Anh 11 Unit 3 3C. Listening
Tiếng Anh 11 Unit 3 3D. Grammar
Tiếng Anh 11 Unit 3 3E. Word Skills
Tiếng Anh 11 Unit 3 3F. Reading
Tiếng Anh 11 Unit 3 3G. Speaking
Tiếng Anh 11 Unit 3 3H. Writing