Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Thiền sư Mãn Giác — Không quảng cáo

Tóm tắt, phân tích tác giả, tác phẩm văn lớp 10 Tác giả - Tác phẩm tập 1


Tác giả Thiền sư Mãn Giác

Tìm hiểu tác giả Thiền sư Mãn Giác gồm các nội dung tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách văn học và đóng góp cho nền văn học.

- Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096 ) tên là Lý Trường, người làng An Cách.

- Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiền Đức (tức là Lí Nhân Tông sau này) và được Thái hậu rất trọng.

- Là một thiền sư Việt Nam thuộc đời thứ 8 của dòng thiền Vô Ngôn Thông. Sư nối pháp Thiền sư Quảng Trí và truyền tâm ấn lại cho đệ tử là Bản Tịnh. Với bài thơ "Cáo tật thị chúng", ông được nhiều người coi là một nhà thơ đại biểu của dòng văn thơ Lý-Trần

- Khi Kiền Đức lên ngôi, ông được ban hiệu Hoài Tín, gọi là Hoài Tín trưởng lão, lại được mời vào chùa Giáo Nguyên trong cung.

- Mãn Giác là tên thụy do vua ban tặng sau khi ông mất.


Cùng chủ đề:

Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Dữ
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Trung Ngạn
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Phạm Ngũ Lão
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Thân Nhân Trung
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Thiền sư Mãn Giác
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Thiền sư Pháp Thuận
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Thôi Hiệu
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Trương Hán Siêu
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Vương Duy
Tiểu sử, quan điểm, sự nghiệp sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Vương Xương Linh