Trắc nghiệm Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Bronsted - Lowry về acid - Base Hóa 11 Cánh diều — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 - Cánh diều Bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1 Cân bằng hóa học


Trắc nghiệm Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Bronsted - Lowry về acid - base Hóa 11 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Dãy các chất điện li mạnh là

  • A.
    KOH, NaCl, H 2 SO 3 .
  • B.
    CH3COOH, KCl, Mg(OH) 2 .
  • C.
    Na 2 SO 3 , NaOH, HCl.
  • D.
    HF, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 2 :

Các chất dẫn điện là

  • A.
    KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
  • B.
    Dung dịch glucose, dung dịch ethanol, glycerol.
  • C.
    KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
  • D.
    Khí HCl, khí NO, khí O 3 .
Câu 3 :

Phương trình: S 2- + 2H + → H 2 S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:

  • A.
    FeS + 2HCl →FeCl 2 + H 2 S
  • B.
    2NaHSO 4 + 2Na 2 S → 2Na 2 SO 4 + H 2 S.
  • C.
    2HCl + K 2 S → 2KCl + H 2 S.
  • D.
    BaS + H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 S.
Câu 4 :

Phương trình ion rút gọn: H + + HCO 3 -→ CO 2 + H 2 O

Tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 + H 2 O

(2) NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O

(3) 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O

(4) 2HCl + Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 + 2CO 2 + 2H 2 O

  • A.
    (1), (2).
  • B.
    (2), (3).
  • C.
    (2), (4).
  • D.
    (1), (3).
Câu 5 :

Theo thuyết Bronsted – Lowry, H 2 O được là acid khi nó:

  • A.
    Cho một electron.
  • B.
    Nhận một electron.
  • C.
    Cho một proton.
  • D.
    Nhận một proton.
Câu 6 :

Cho 2 phương trình: S 2- + H 2 O 🡪 HS - + OH - ; NH 4 + + H 2 O 🡪 NH 3 + H 3 O +

Theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry thì:

  • A.
    S 2- là acid, NH 4 + là base.
  • B.
    S 2- là base, NH 4 + là acid.
  • C.
    S 2- và NH 4 + đều là base.
  • D.
    S 2- và NH 4 + đều là acid.
Câu 7 :

Các chất dẫn điện là

  • A.
    KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 .
  • B.
    Dung dịch glucose, dung dịch ethanol, glycerol.
  • C.
    KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
  • D.
    Khí HCl, khí NO, khí O 3 .
Câu 8 :

Phương trình ion rút gọn: H + + HCO 3 -→ CO 2 + H 2 O

Tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 + H 2 O

(2) NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O

(3) 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O

(4) 2HCl + Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 + 2CO 2 + 2H 2 O

  • A.
    (1), (2).
  • B.
    (2), (3).
  • C.
    (2), (4).
  • D.
    (1), (3).
Câu 9 :

Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base (theo Bronsted – Lowry)

  • A.
    H 2 O +HCl → H 3 O + + Cl-
  • B.
    Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
  • C.
    NH 3 + H 3 O + →  NH 4 + + H 2 O
  • D.
    CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O
Câu 10 :

Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base (theo Bronsted – Lowry)

  • A.
    H 2 O +HCl → H 3 O + + Cl-
  • B.
    Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
  • C.
    NH 3 + H 3 O + NH 4 + + H 2 O
  • D.
    CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O
Câu 11 :

Trộn 600ml dung dịch HNO 3 0,1M với 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch không đổi, tổng nồng độ mol của các cation trong X là:

  • A.
    0,04M
  • B.
    0,01M
  • C.
    0,02M
  • D.
    0,05M
Câu 12 :

Trộn 200ml dung dịch HCl 0,2M với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ của ion H + trong X là:

  • A.
    0,3M
  • B.
    0,1M
  • C.
    0,2M
  • D.
    0,25M
Câu 13 :

Đối với dung dịch acid yếu CH 3 COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

  • A.
    [H + ] = 0,1M
  • B.
    [H + ] < [CH3COO - ]
  • C.
    [H + ] > [CH3COO - ]
  • D.
    [H + ] < 0,1M
Câu 14 :

Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

  • A.
    H 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , CaCl 2 , H 2 S
  • B.
    HCl, H 3 PO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , NaOH
  • C.
    HNO 3 , CH 3 COOH, BaCl 2 , KOH
  • D.
    H 2 SO 4 , MgCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Ba(OH) 2
Câu 15 :

Cho phương trình: \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{H_4}^ +  + O{H^ - }\)

Trong phản ứng thuận, theo Bronsted – Lowry chất nào là base?

  • A.
    NH 3
  • B.
    H 2 O
  • C.
    NH 4 +
  • D.
    OH -
Câu 16 :

Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?

  • A.
    H + ;NO 3 -
  • B.
    H + ; NO 3 - ; H 2 O
  • C.
    H + ; NO 3 - ; HNO 3
  • D.
    H + ; NO 3 - ; HNO 3 ; H 2 O
Câu 17 :

Phương trình điện li nào dưới đây viết đúng:

  • A.
    \({H_2}S{O_4} \to {H^ + } + S{O_4}^ - \)
  • B.
    \(NaOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{a^ + } + O{H^ - }\)
  • C.
    \(HF \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {F^ - }\)
  • D.
    \(AlC{l_3} \to A{l^{3 + }} + C{l^{3 - }}\)
Câu 18 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

  • A.
    CH 3 COOH
  • B.
    FeCl 3
  • C.
    HNO 3
  • D.
    NaCl
Câu 19 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

  • A.
    NaHCO 3
  • B.
    C 2 H 5 OH
  • C.
    H 2 O
  • D.
    NH 3
Câu 20 :

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

  • A.
    MgCl 2
  • B.
    Ba(OH) 2
  • C.
    HClO 3
  • D.
    C 6 H 12 O 6 (glucose)
Câu 21 :

Chất nào sau đây là chất điện li?

  • A.
    Cl 2
  • B.
    HNO 3
  • C.
    MgO
  • D.
    CH 4
Câu 22 :

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các

  • A.
    ion trái dấu
  • B.
    anion (ion âm)
  • C.
    cation (ion dương)
  • D.
    chất

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Dãy các chất điện li mạnh là

  • A.
    KOH, NaCl, H 2 SO 3 .
  • B.
    CH3COOH, KCl, Mg(OH) 2 .
  • C.
    Na 2 SO 3 , NaOH, HCl.
  • D.
    HF, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 .

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chất điện ly.

Lời giải chi tiết :

Các chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, hầu hết các phân tử chất tan đều phân li ra ion. Các chất điện li mạnh thường gặp là: các acid mạnh (HCl, H 2 SO 4, HNO 3 ,…), các base mạnh (KOH, NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 ) và hầu hết các muối

Vì vậy chọn đáp án C: Na 2 SO 3 (muối), NaOH (base mạnh), HCl (acid mạnh).

Câu 2 :

Các chất dẫn điện là

  • A.
    KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
  • B.
    Dung dịch glucose, dung dịch ethanol, glycerol.
  • C.
    KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
  • D.
    Khí HCl, khí NO, khí O 3 .

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chất điện ly.

Lời giải chi tiết :

Các chất ở trạng thái nguyên chất không dẫn điện.Còn axit, bazơ, muối ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch dẫn điện.

Vì vậy chọn đáp án A

Câu 3 :

Phương trình: S 2- + 2H + → H 2 S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:

  • A.
    FeS + 2HCl →FeCl 2 + H 2 S
  • B.
    2NaHSO 4 + 2Na 2 S → 2Na 2 SO 4 + H 2 S.
  • C.
    2HCl + K 2 S → 2KCl + H 2 S.
  • D.
    BaS + H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 S.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phương trình ion rút gọn.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án C

Câu 4 :

Phương trình ion rút gọn: H + + HCO 3 -→ CO 2 + H 2 O

Tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 + H 2 O

(2) NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O

(3) 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O

(4) 2HCl + Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 + 2CO 2 + 2H 2 O

  • A.
    (1), (2).
  • B.
    (2), (3).
  • C.
    (2), (4).
  • D.
    (1), (3).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phương trình ion rút gọn.

Lời giải chi tiết :

(2), (4) có chứa ion HCO3- và H+

Chọn đáp án C

Câu 5 :

Theo thuyết Bronsted – Lowry, H 2 O được là acid khi nó:

  • A.
    Cho một electron.
  • B.
    Nhận một electron.
  • C.
    Cho một proton.
  • D.
    Nhận một proton.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry.

Lời giải chi tiết :

Theo thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H + ).

Câu 6 :

Cho 2 phương trình: S 2- + H 2 O 🡪 HS - + OH - ; NH 4 + + H 2 O 🡪 NH 3 + H 3 O +

Theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry thì:

  • A.
    S 2- là acid, NH 4 + là base.
  • B.
    S 2- là base, NH 4 + là acid.
  • C.
    S 2- và NH 4 + đều là base.
  • D.
    S 2- và NH 4 + đều là acid.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry.

Lời giải chi tiết :

Theo thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H + ) và base là chất nhận proton.

Theo 2 phương trình ta thấy:  S 2- nhận proton => base

NH 4 + cho proton => acid

Câu 7 :

Các chất dẫn điện là

  • A.
    KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 .
  • B.
    Dung dịch glucose, dung dịch ethanol, glycerol.
  • C.
    KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
  • D.
    Khí HCl, khí NO, khí O 3 .

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chất điện ly.

Lời giải chi tiết :

Các chất ở trạng thái nguyên chất không dẫn điện.Còn axit, bazơ, muối ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch dẫn điện.

Vì vậy chọn đáp án A

Câu 8 :

Phương trình ion rút gọn: H + + HCO 3 -→ CO 2 + H 2 O

Tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 + H 2 O

(2) NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O

(3) 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O

(4) 2HCl + Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 + 2CO 2 + 2H 2 O

  • A.
    (1), (2).
  • B.
    (2), (3).
  • C.
    (2), (4).
  • D.
    (1), (3).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phương trình ion rút gọn.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án C

Câu 9 :

Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base (theo Bronsted – Lowry)

  • A.
    H 2 O +HCl → H 3 O + + Cl-
  • B.
    Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
  • C.
    NH 3 + H 3 O + →  NH 4 + + H 2 O
  • D.
    CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry

Lời giải chi tiết :

Theo thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H + ) và base là chất nhận proton.

Ở phương trình (A) H 2 O nhận proton => H 2 O là base

Câu 10 :

Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base (theo Bronsted – Lowry)

  • A.
    H 2 O +HCl → H 3 O + + Cl-
  • B.
    Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
  • C.
    NH 3 + H 3 O + NH 4 + + H 2 O
  • D.
    CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry

Lời giải chi tiết :

Theo thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H + ) và base là chất nhận proton.

Ở phương trình (A) H 2 O nhận proton => H 2 O là base

Câu 11 :

Trộn 600ml dung dịch HNO 3 0,1M với 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch không đổi, tổng nồng độ mol của các cation trong X là:

  • A.
    0,04M
  • B.
    0,01M
  • C.
    0,02M
  • D.
    0,05M

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về trộn hai dung dịch không cùng bản chất

Lời giải chi tiết :

HNO 3 và Ba(OH) 2 đều là chất điện li mạnh nên ta có:

[H + ] = 0,6. 0,1 = 0,06M; [OH - ] = 0,4.0,05.2 = 0,04 M.

Khi trộn dung dịch HNO3 và Ba(OH)2 ta có phương trình ion rút gọn: \({H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\)

[H + ] > [OH - ] nên OH - phản ứng hết.

Nồng độ cation còn lại là: [H + ] + [Ba 2+ ] = (0,06 – 0,04) + 0,02 = 0,04M

Đáp án A đúng

Câu 12 :

Trộn 200ml dung dịch HCl 0,2M với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ của ion H + trong X là:

  • A.
    0,3M
  • B.
    0,1M
  • C.
    0,2M
  • D.
    0,25M

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về trộn hai dung dịch cùng bản chất

Lời giải chi tiết :

[HCl] sau trộn = \(\frac{{0,2.0,2}}{{0,2 + 0,3}} = 0,08M\)

[H 2 SO 4 ] sau trộn =\(\frac{{0,3.0,1}}{{0,2 + 0,3}} = 0,06M\)

Tổng [H + ] = 0,08 + 0,06.2 = 0,2M

Câu 13 :

Đối với dung dịch acid yếu CH 3 COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

  • A.
    [H + ] = 0,1M
  • B.
    [H + ] < [CH3COO - ]
  • C.
    [H + ] > [CH3COO - ]
  • D.
    [H + ] < 0,1M

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chất điện li yếu

Lời giải chi tiết :

Đáp án D đúng

Câu 14 :

Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

  • A.
    H 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , CaCl 2 , H 2 S
  • B.
    HCl, H 3 PO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , NaOH
  • C.
    HNO 3 , CH 3 COOH, BaCl 2 , KOH
  • D.
    H 2 SO 4 , MgCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Ba(OH) 2

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chất điện li mạnh

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

A sai vì H 2 S là chất điện li yếu

B sai vì H 3 PO 4 là chất điện li yếu

C sai vì CH 3 COOH là chất điện li yếu

Câu 15 :

Cho phương trình: \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{H_4}^ +  + O{H^ - }\)

Trong phản ứng thuận, theo Bronsted – Lowry chất nào là base?

  • A.
    NH 3
  • B.
    H 2 O
  • C.
    NH 4 +
  • D.
    OH -

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức thuyết Bronsted – Lowry về acid, base và muối

Lời giải chi tiết :

Đáp án A vì NH 3 có khả năng nhận H +

Câu 16 :

Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?

  • A.
    H + ;NO 3 -
  • B.
    H + ; NO 3 - ; H 2 O
  • C.
    H + ; NO 3 - ; HNO 3
  • D.
    H + ; NO 3 - ; HNO 3 ; H 2 O

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phương trình điện li

Lời giải chi tiết :

Đáp án B đúng vì HNO 3 là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn tạo H + và NO 3 - , trong dung dịch bao gồm H 2 O (bỏ qua sự phân li của H 2 O)

Câu 17 :

Phương trình điện li nào dưới đây viết đúng:

  • A.
    \({H_2}S{O_4} \to {H^ + } + S{O_4}^ - \)
  • B.
    \(NaOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{a^ + } + O{H^ - }\)
  • C.
    \(HF \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {F^ - }\)
  • D.
    \(AlC{l_3} \to A{l^{3 + }} + C{l^{3 - }}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phương trình điện li

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

A: sai vì SO 4 2-

B: sai vì NaOH là chất điện li mạnh

D: sai vì Cl -

Câu 18 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

  • A.
    CH 3 COOH
  • B.
    FeCl 3
  • C.
    HNO 3
  • D.
    NaCl

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về khái niệm và phân loại chất điện li

Lời giải chi tiết :

Đáp án A đúng

Câu 19 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

  • A.
    NaHCO 3
  • B.
    C 2 H 5 OH
  • C.
    H 2 O
  • D.
    NH 3

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về khái niệm và phân loại chất điện li

Lời giải chi tiết :

Đáp án A đúng

Câu 20 :

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

  • A.
    MgCl 2
  • B.
    Ba(OH) 2
  • C.
    HClO 3
  • D.
    C 6 H 12 O 6 (glucose)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phân loại chất điện li

Lời giải chi tiết :

Đáp án D đúng

Câu 21 :

Chất nào sau đây là chất điện li?

  • A.
    Cl 2
  • B.
    HNO 3
  • C.
    MgO
  • D.
    CH 4

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phân loại chất điện li

Lời giải chi tiết :

Đáp án B đúng

Câu 22 :

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các

  • A.
    ion trái dấu
  • B.
    anion (ion âm)
  • C.
    cation (ion dương)
  • D.
    chất

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về khái niêm sự điện li trong nước

Lời giải chi tiết :

Đáp án A đúng


Cùng chủ đề:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 - Cánh diều
Trắc nghiệm Bài 1: Mở đầu về cân bằng hóa học Hóa 11 Cánh diều
Trắc nghiệm Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Bronsted - Lowry về acid - Base Hóa 11 Cánh diều
Trắc nghiệm Bài 3: PH của dung dịch. Chuẩn độ acid - Base Hóa 11 Cánh diều
Trắc nghiệm hóa 11 bài 4 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm hóa 11 bài 5 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm hóa 11 bài 6 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm hóa 11 bài 7 cánh diều có đáp án