Processing math: 100%

Trắc nghiệm KHTN 6 bài 7 chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1. Các phép đo


Trắc nghiệm Bài 7. Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    Chất lỏng co lại khi lạnh đi

  • B.

    Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau

  • C.

    Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi

  • D.

    Chất lỏng nở ra khi nóng lên

Câu 2 :

Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

  • A.

    Nhiệt độ của nước đá

  • B.

    Nhiệt độ cơ thể người

  • C.

    Nhiệt độ của một lò luyện kim

  • D.

    Nhiệt đô khí quyển

Câu 3 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) ____ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật.

b) Người ta dùng ____ để đo nhiệt độ.

c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là ____

  • A.

    a) nhiệt kế, b) nhiệt độ, c) 0 K

  • B.

    a) nhiệt độ, b) nhiệt kế, c) 0 C

  • C.

    a) nhiệt độ, b) nhiệt kế, c) 0 K

  • D.

    a) nhiệt kế, b) nhiệt độ, c) 0 F

Câu 4 :

Cho các bước như sau:

1) Thực hiện phép đo nhiệt độ

2) Ước lượng nhiệt độ của vật

3) Hiệu chỉnh nhiệt kế

4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp

5) Đọc và ghi kết quả đo

Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:

  • A.

    2, 4, 3, 1, 5

  • B.

    1, 4, 2, 3, 5

  • C.

    1, 2, 3, 4, 5

  • D.

    3, 2, 4, 1, 5

Câu 5 :

Nam nói rằng: Khi sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân phải chú ý bốn điểm sau:

Nam đã nói sai ở điểm nào?

  • A.

    Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế

  • B.

    Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ

  • C.

    Hiệu chỉnh về vạch số 0

  • D.

    Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ

Câu 6 :

An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi mới dùng”. Nói như thế có đúng không?

  • A.

    Đúng

  • B.

    Sai

  • C.

    Còn tùy vào đối tượng cần đo

  • D.

    Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 7 :

Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội là: Nhiệt độ từ 190C đến 280C. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?

  • A.

    Nhiệt độ từ 66,20K đến 82,40K.

  • B.

    Nhiệt độ từ 2920K đến 3000K.

  • C.

    Nhiệt độ từ 2920K đến 3010K.

  • D.

    Nhiệt độ từ 66,40K đến 82,20K.

Câu 8 :

Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế?

  • A.

    Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

  • B.

    Dãn nở vì nhiệt của chất khí

  • C.

    Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ

  • D.

    Hiện tượng nóng chảy của các chất

Câu 9 :

Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau:

  • A.

    GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 2 0 C

  • B.

    GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 1 0 C

  • C.

    GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 1 0 C

  • D.

    GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 2 0 C

Câu 10 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng

  • A.

    Ẩm kế

  • B.

    Nhiệt kế

  • C.

    Áp kế

  • D.

    Lực kế

Câu 11 :

Nhiệt độ của người bình thường là:

  • A.

    420C

  • B.

    270C

  • C.

    370C

  • D.

    39,50C

Câu 12 :

Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của môi trường ta dùng nhiệt kế nào?

  • A.

    Nhiệt kế kim loại

  • B.

    Nhiệt kế rượu

  • C.

    Nhiệt kế y tế

  • D.

    Nhiệt kế thuỷ ngân

Câu 13 :

Chọn phát biểu sai. Trong thang nhiệt độ Celsius

  • A.

    Kí hiệu độ là 0C

  • B.

    Nhiệt độ của nước đá đang tan >00C

  • C.

    Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C

  • D.

    Những nhiệt độ thấp hơn 00C gọi là độ âm

Câu 14 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Fahrenheit sang thang Celsius

  • A.

    0C=59(t(0F)+32)

  • B.

    0C=95(t(0F)32)

  • C.

    0C=59(t(0F)32)

  • D.

    0C=95(t(0F)+32)

Câu 15 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin

  • A.

    K=t(0C)273

  • B.

    K=t(0C)+273

  • C.

    K=t(0C)+2732

  • D.

    K=2.t(0C)+273

Câu 16 :

320C có giá trị bằng bao nhiêu độ 0F?

  • A.

    10F

  • B.

    89,60F

  • C.

    25,60F

  • D.

    14,220F

Câu 17 :

39,50C đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:

  • A.

    312,5K

  • B.

    233,5K

  • C.

    233,5K

  • D.

    156,25K

Câu 18 :

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm ….

  • A.

    khối lượng

  • B.
    thời gian
  • C.
    nhiệt độ
  • D.
    nhiệt kế
Câu 19 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
  • A.
    10C
  • B.
    320C
  • C.
    00C
  • D.
    200C
Câu 20 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau?
  • A.
    99
  • B.
    100
  • C.
    101
  • D.
    98
Câu 21 :

Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây?

a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo

b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.

c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

  • A.
    a – b
  • B.
    a – c
  • C.
    b – c
  • D.
    a – b – c

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    Chất lỏng co lại khi lạnh đi

  • B.

    Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau

  • C.

    Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi

  • D.

    Chất lỏng nở ra khi nóng lên

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Khi nhiệt độ tăng, các chất lỏng sẽ dãn nở; khi nhiệt độ giảm chất lỏng sẽ co lại.

- Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.

- Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.

Câu 2 :

Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

  • A.

    Nhiệt độ của nước đá

  • B.

    Nhiệt độ cơ thể người

  • C.

    Nhiệt độ của một lò luyện kim

  • D.

    Nhiệt đô khí quyển

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ta có: nhiệt kế thủy ngân có thang nhiệt độ từ 100C đến 1100C.

- Nhiệt độ của nước đá là 0 0 C => đo được.

- Nhiệt độ cơ thể người: 350C đến 420C => đo được.

- Nhiệt độ của một lò luyện kim khoảng hàng nghìn độ C => không đo được

Câu 3 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) ____ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật.

b) Người ta dùng ____ để đo nhiệt độ.

c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là ____

  • A.

    a) nhiệt kế, b) nhiệt độ, c) 0 K

  • B.

    a) nhiệt độ, b) nhiệt kế, c) 0 C

  • C.

    a) nhiệt độ, b) nhiệt kế, c) 0 K

  • D.

    a) nhiệt kế, b) nhiệt độ, c) 0 F

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

a) Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật.

b) Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.

c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là 0 C.

Câu 4 :

Cho các bước như sau:

1) Thực hiện phép đo nhiệt độ

2) Ước lượng nhiệt độ của vật

3) Hiệu chỉnh nhiệt kế

4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp

5) Đọc và ghi kết quả đo

Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:

  • A.

    2, 4, 3, 1, 5

  • B.

    1, 4, 2, 3, 5

  • C.

    1, 2, 3, 4, 5

  • D.

    3, 2, 4, 1, 5

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Khi đo nhiệt độ của một vật, ta cần thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của vật

- Bước 2: Lựa chọn nhiệt kế phù hợp

- Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế

- Bước 4: Thực hiện phép đo nhiệt độ

- Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo

Câu 5 :

Nam nói rằng: Khi sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân phải chú ý bốn điểm sau:

Nam đã nói sai ở điểm nào?

  • A.

    Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế

  • B.

    Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ

  • C.

    Hiệu chỉnh về vạch số 0

  • D.

    Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nam đã nói sai ở điểm là: Hiệu chỉnh về vạch số 0 vì nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo trong khoảng từ 350C đến 420C.

Câu 6 :

An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi mới dùng”. Nói như thế có đúng không?

  • A.

    Đúng

  • B.

    Sai

  • C.

    Còn tùy vào đối tượng cần đo

  • D.

    Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác định giới hạn đo của nhiệt kế y tế.

Lời giải chi tiết :

An nói như vậy là sai vì nhiệt kế y tế thường chỉ đo nhiệt độ tối đa 42 0 C, nếu nhúng vào nước sôi 100 0 C nhiệt kế sẽ bị hư.

Câu 7 :

Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội là: Nhiệt độ từ 190C đến 280C. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?

  • A.

    Nhiệt độ từ 66,20K đến 82,40K.

  • B.

    Nhiệt độ từ 2920K đến 3000K.

  • C.

    Nhiệt độ từ 2920K đến 3010K.

  • D.

    Nhiệt độ từ 66,40K đến 82,20K.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức:

t(0C)=T(K)273

Lời giải chi tiết :

Ta có: {190C=19+273=292K280C=28+273=301K

Câu 8 :

Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế?

  • A.

    Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

  • B.

    Dãn nở vì nhiệt của chất khí

  • C.

    Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ

  • D.

    Hiện tượng nóng chảy của các chất

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

Câu 9 :

Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau:

  • A.

    GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 2 0 C

  • B.

    GHĐ: 50 0 C; ĐCNN: 1 0 C

  • C.

    GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 1 0 C

  • D.

    GHĐ: 55 0 C; ĐCNN: 2 0 C

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng định nghĩa giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ ta thấy: GHĐ của nhiệt kế là 50 0 C.

Khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp là 10C => ĐCNN là 1 0 C

Câu 10 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng

  • A.

    Ẩm kế

  • B.

    Nhiệt kế

  • C.

    Áp kế

  • D.

    Lực kế

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế

Câu 11 :

Nhiệt độ của người bình thường là:

  • A.

    420C

  • B.

    270C

  • C.

    370C

  • D.

    39,50C

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ của người bình thường là 370C

Câu 12 :

Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của môi trường ta dùng nhiệt kế nào?

  • A.

    Nhiệt kế kim loại

  • B.

    Nhiệt kế rượu

  • C.

    Nhiệt kế y tế

  • D.

    Nhiệt kế thuỷ ngân

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Từ bảng số liệu, ta thấy nhiệt kế rượu có GHĐ từ 300C  đến 600C

=> Phù hợp với việc đo nhiệt độ môi trường.

Câu 13 :

Chọn phát biểu sai. Trong thang nhiệt độ Celsius

  • A.

    Kí hiệu độ là 0C

  • B.

    Nhiệt độ của nước đá đang tan >00C

  • C.

    Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C

  • D.

    Những nhiệt độ thấp hơn 00C gọi là độ âm

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

A, C, D – đúng

B – sai vì: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C

Câu 14 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Fahrenheit sang thang Celsius

  • A.

    0C=59(t(0F)+32)

  • B.

    0C=95(t(0F)32)

  • C.

    0C=59(t(0F)32)

  • D.

    0C=95(t(0F)+32)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Fahrenheit sang thang Celsius: 0C=59(t(0F)32)

Câu 15 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin

  • A.

    K=t(0C)273

  • B.

    K=t(0C)+273

  • C.

    K=t(0C)+2732

  • D.

    K=2.t(0C)+273

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là: K=t(0C)+273

Câu 16 :

320C có giá trị bằng bao nhiêu độ 0F?

  • A.

    10F

  • B.

    89,60F

  • C.

    25,60F

  • D.

    14,220F

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức đổi nhiệt giai: 0C=59(t(0F)32)

Lời giải chi tiết :

Ta có: 0C=59(t(0F)32)

Ta suy ra: t(0F)=95(t0C)+32=95.32+32=89,60F

Câu 17 :

39,50C đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:

  • A.

    312,5K

  • B.

    233,5K

  • C.

    233,5K

  • D.

    156,25K

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức đổi nhiệt giai: K=t(0C)+273

Lời giải chi tiết :

Ta có: K=t(0C)+273

=>39,50C đổi sang độ Kenvin có giá trị là: 39,5+273=312,5K

Câu 18 :

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm ….

  • A.

    khối lượng

  • B.
    thời gian
  • C.
    nhiệt độ
  • D.
    nhiệt kế

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm nhiệt độ.

Câu 19 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
  • A.
    10C
  • B.
    320C
  • C.
    00C
  • D.
    200C

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng lý thuyết đo nhiệt độ.

Lời giải chi tiết :

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C .

Câu 20 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau?
  • A.
    99
  • B.
    100
  • C.
    101
  • D.
    98

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi được chia làm 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ.

Câu 21 :

Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây?

a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo

b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.

c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

  • A.
    a – b
  • B.
    a – c
  • C.
    b – c
  • D.
    a – b – c

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Các thao tác sai là:

b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.

=> Vì khi đó nhiệt kế sẽ trở về trạng thái ban đầu.

c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế. => Vì khi đó, có thêm nhiệt độ ở tay truyền sang nhiệt kế.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm KHTN 6 bài 3 kính lúp chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 3 quy định an toàn chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 4 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 5 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 6 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 7 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 8 các thể của chất chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 8 một số tính chất của chất chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 8 sự chuyển thể của chất chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 8 sự đa dạng của chất chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 11 chân trời sáng tạo có đáp án