Trắc nghiệm Bài 15: Phép cộng hai số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Số đối của số −3 là
-
A.
3
-
B.
−3
-
C.
2
-
D.
4
Cho tập hợp A={−3;2;0;−1;5;7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A.
-
A.
B={3;−2;0;1;−5;−7}
-
B.
B={3;−2;0;−5;−7}
-
C.
B={3;−2;0;1;−5;7}
-
D.
B={−3;2;0;1;−5;−7}
-
A.
3;12;−82;29
-
B.
−3;−12;−82;−29
-
C.
3;82;−12;−29
-
D.
3;−12;82;−29
Kết quả của phép tính (−100)+(−50) là
-
A.
−50
-
B.
50
-
C.
150
-
D.
−150
Giá trị của biểu thức a+(−45) với a=25 là
-
A.
−20
-
B.
−25
-
C.
−15
-
D.
−10
Kết quả của phép tính (−23)+(−40)+(−17) là
-
A.
−70
-
B.
46
-
C.
80
-
D.
−80
-
A.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm.
-
B.
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
-
C.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
-
D.
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên âm.
Kết quả của phép tính (−50)+30 là
-
A.
−20
-
B.
20
-
C.
−30
-
D.
80
Chọn câu đúng.
-
A.
(−98)+89>0
-
B.
789+(−987)=0
-
C.
(−1276)+(−1365)<0
-
D.
(−348)+(348)>0
Bạn An nói rằng (−35)+53=0; bạn Hòa nói rằng 676+(−891)>0. Chọn câu đúng.
-
A.
Bạn An đúng, bạn Hòa sai
-
B.
Bạn An sai, bạn Hòa đúng
-
C.
Bạn An và bạn Hòa đều đúng
-
D.
Bạn An và bạn Hòa đều sai
-
A.
−2oC
-
B.
2oC
-
C.
−10oC
-
D.
10oC
Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:
-
A.
Giao hoán
-
B.
Kết hợp
-
C.
Cộng với số 0
-
D.
Tất cả các đáp án trên
-
A.
2021
-
B.
−2021
-
C.
−239
-
D.
239
Tính chất kết hợp của phép cộng là:
-
A.
(a+b)+c=a+(b+c);
-
B.
a+b=b+a
-
C.
a+0=0+a;
-
D.
a+(−a)=(−a)+a=0.
Lời giải và đáp án
Số đối của số −3 là
-
A.
3
-
B.
−3
-
C.
2
-
D.
4
Đáp án : A
- Sử dụng: Số đối của a là −a.
Ta có số đối của số −3 là 3.
Cho tập hợp A={−3;2;0;−1;5;7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A.
-
A.
B={3;−2;0;1;−5;−7}
-
B.
B={3;−2;0;−5;−7}
-
C.
B={3;−2;0;1;−5;7}
-
D.
B={−3;2;0;1;−5;−7}
Đáp án : A
+ Tìm số đối của mỗi phần tử thuộc tập hợp A bằng cách sử dụng: Số đối của a là −a.
+ Từ đó viết tập hợp B.
Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0;số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.
Nên tập hợp B={3;−2;0;1;−5;−7}
-
A.
3;12;−82;29
-
B.
−3;−12;−82;−29
-
C.
3;82;−12;−29
-
D.
3;−12;82;−29
Đáp án : D
Số đối của số a là −a.
Số đối của số −a là a.
Kết quả của phép tính (−100)+(−50) là
-
A.
−50
-
B.
50
-
C.
150
-
D.
−150
Đáp án : D
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (−) trước kết quả
Ta có (−100)+(−50)=−(100+50)=−150.
Giá trị của biểu thức a+(−45) với a=25 là
-
A.
−20
-
B.
−25
-
C.
−15
-
D.
−10
Đáp án : A
Thay giá trị của a vào biểu thức rồi sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để tính giá trị của biểu thức.
Thay a=25 vào biểu thức ta được : 25+(−45)=−(45−25)=−(20)
Kết quả của phép tính (−23)+(−40)+(−17) là
-
A.
−70
-
B.
46
-
C.
80
-
D.
−80
Đáp án : D
Biểu thức chứa phép tính cộng nên ta thực hiện tính lần lượt từ trái qua phải Lưu ý: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả
Ta có (−23)+(−40)+(−17)=[−(23+40)]+(−17)=(−63)+(−17) =−(63+17)=−80.
-
A.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm.
-
B.
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
-
C.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
-
D.
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên âm.
Đáp án : B
A và C sai do tổng của hai số nguyên cùng dấu có thể là số nguyên âm có thể là số nguyên dương
D sai vì tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B đúng
Kết quả của phép tính (−50)+30 là
-
A.
−20
-
B.
20
-
C.
−30
-
D.
80
Đáp án : A
Ta có (−50)+30=−(50−30)=−20.
Chọn câu đúng.
-
A.
(−98)+89>0
-
B.
789+(−987)=0
-
C.
(−1276)+(−1365)<0
-
D.
(−348)+(348)>0
Đáp án : C
+ Áp dụng cộng hai số nguyên khác dấu
+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
+) Ta có (−98)+89=−(98−89)=−9<0 nên A sai.
+) Ta có 789+(−987)=−(987−789)=−198<0 nên B sai.
+) Ta có (−1276)+(−1365)=−(1276+1365)=−2641<0 nên C đúng.
+) Ta có (−348)+(348)=0 nên D sai.
Bạn An nói rằng (−35)+53=0; bạn Hòa nói rằng 676+(−891)>0. Chọn câu đúng.
-
A.
Bạn An đúng, bạn Hòa sai
-
B.
Bạn An sai, bạn Hòa đúng
-
C.
Bạn An và bạn Hòa đều đúng
-
D.
Bạn An và bạn Hòa đều sai
Đáp án : D
+ Thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu.
+ Từ đó xác định xem hai bạn nói đúng hay sai.
Ta có (−35)+53=+(53−35)=18>0 nên bạn An nói sai.
Lại có 676+(−891)=−(891−676)=−215<0 nên bạn Hóa nói sai.
Vậy cả An và Hòa đều tính sai.
-
A.
−2oC
-
B.
2oC
-
C.
−10oC
-
D.
10oC
Đáp án : B
- Nhiệt độ 10h = ( Nhiệt độ lúc 7h ) + 6∘C.
- Sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là:
(−4)+6=6−4=2(∘C)
Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:
-
A.
Giao hoán
-
B.
Kết hợp
-
C.
Cộng với số 0
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Dựa vào tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
Tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
-
A.
2021
-
B.
−2021
-
C.
−239
-
D.
239
Đáp án : B
Áp dụng tính chất:
- Giao hoán: a+b=b+a;
- Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c);
- Cộng với số 0: a+0=0+a;
- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0.
Tính chất kết hợp của phép cộng là:
-
A.
(a+b)+c=a+(b+c);
-
B.
a+b=b+a
-
C.
a+0=0+a;
-
D.
a+(−a)=(−a)+a=0.
Đáp án : A
Chọn đáp án minh họa tính chất kết hợp của phép cộng.
Tính chất kết hợp của phép cộng là: (a+b)+c=a+(b+c);