Trắc nghiệm Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết (tiếp) Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Trong các số sau, số nào là ước của 12?
-
A.
5
-
B.
8
-
C.
12
-
D.
24
Tìm tất cả các các bội của 3 trong các số sau: 4;18;75;124;185;258
-
A.
{5;75;124}
-
B.
{18;124;258}
-
C.
{75;124;258}
-
D.
{18;75;258}
-
A.
a là ước của a
-
B.
a là bội của a
-
C.
0 là ước của a
-
D.
1 là ước của a
5 là phần tử của
-
A.
Ư(14)
-
B.
Ư(15)
-
C.
Ư(16)
-
D.
Ư(17)
Số 26 không là phần tử của
-
A.
B(2)
-
B.
B(13)
-
C.
B(26)
-
D.
B(3)
Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
A.
Ư(16)={1,2,4,8,16}
-
B.
Ư(16)={1;2;4;8}
-
C.
Ư(16)={1;2;4;8;16}
-
D.
Ư(16)={2;4;8}
Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
A.
B(2)={0,2,4,6,8,...}
-
B.
B(2)={0;2;4;6;8;...}
-
C.
B (2)={2;4;6;8;...}
-
D.
B(2)={1;2;4;6;8;...}
Tìm tập hợp các bội của 6 trong các số: 6;15;24;30;40.
-
A.
{15;24}
-
B.
{24;30}
-
C.
{15;24;30}
-
D.
{6;24;30}
Tìm x thuộc ước của 60 và x>20.
-
A.
x∈{5;15}
-
B.
x∈{30;60}
-
C.
x∈{15;20}
-
D.
x∈{20;30;60}
Có bao nhiêu số vừa là bội của 5 vừa là ước của 50?
-
A.
4 số
-
B.
5 số
-
C.
6 số
-
D.
7 số
Lời giải và đáp án
Trong các số sau, số nào là ước của 12?
-
A.
5
-
B.
8
-
C.
12
-
D.
24
Đáp án : C
Ư(12)={x∈N|12⋮x}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Tìm tất cả các các bội của 3 trong các số sau: 4;18;75;124;185;258
-
A.
{5;75;124}
-
B.
{18;124;258}
-
C.
{75;124;258}
-
D.
{18;75;258}
Đáp án : D
B(3)={3.m|m∈N}
Vì 18⋮3;75⋮3;258⋮3 nên đáp án đúng là D.
-
A.
a là ước của a
-
B.
a là bội của a
-
C.
0 là ước của a
-
D.
1 là ước của a
Đáp án : C
Lý thuyết ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Đáp án C sai vì không có số nào chia được cho 0.
0 không bao giờ là ước của một số tự nhiên bất kì.
5 là phần tử của
-
A.
Ư(14)
-
B.
Ư(15)
-
C.
Ư(16)
-
D.
Ư(17)
Đáp án : B
Ư (a) là tập hợp các ước của a
Nếu 5 là ước của a thì 5 là phần tử của Ư (a)
Ta có: Ư (15) là tập hợp các ước của 15.
Mà 5 là một ước của 15 nên 5 là phần tử của Ư (15)
Số 26 không là phần tử của
-
A.
B(2)
-
B.
B(13)
-
C.
B(26)
-
D.
B(3)
Đáp án : D
B(a) là tập hợp các bội của a .
Nếu 26 là bội của a thì 26 là phần tử của B(a)
Ta có 26 chia hết cho 2, 13, 26 nên 26 là bội của 3 số này. Hay 26 là phần tử của B(2) , B(13) , B(26) .
26 không chia hết cho 3 nên 26 không là bội của 3.
Vậy 26 không là phần tử của B(3)
Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
A.
Ư(16)={1,2,4,8,16}
-
B.
Ư(16)={1;2;4;8}
-
C.
Ư(16)={1;2;4;8;16}
-
D.
Ư(16)={2;4;8}
Đáp án : C
- Để tìm các ước của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ta có: 16:1=16; 16:2=8; 16:4=4; 16:8=2; 16:16=1
Các ước của 16 là 1;2;4;8;16.
=> Ư (16)={1;2;4;8;16}
Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
A.
B(2)={0,2,4,6,8,...}
-
B.
B(2)={0;2;4;6;8;...}
-
C.
B (2)={2;4;6;8;...}
-
D.
B(2)={1;2;4;6;8;...}
Đáp án : B
Ta có thể tìm các bội của một số tự nhiên a khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,...
Ta lấy 2 nhân với số 0 thì được 0 nên 0 là bội của 2, lấy 2.1=2 nên 2 là bội của 2, 2.2=4 nên 4 là bội của 2,...
Vậy B (2)={0;2;4;6;8;...}
Tìm tập hợp các bội của 6 trong các số: 6;15;24;30;40.
-
A.
{15;24}
-
B.
{24;30}
-
C.
{15;24;30}
-
D.
{6;24;30}
Đáp án : D
B(6)={6.m|m∈N}
Trong các số trên thì B(6)={6;24;30}
Tìm x thuộc ước của 60 và x>20.
-
A.
x∈{5;15}
-
B.
x∈{30;60}
-
C.
x∈{15;20}
-
D.
x∈{20;30;60}
Đáp án : B
+) Ư(60)={x∈N|60⋮x}
+) Kết hợp điều kiện x>20 để tìm x.
{x∈Ư(60)x>20⇒{x∈{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}x>20
⇒x∈{30;60}
Có bao nhiêu số vừa là bội của 5 vừa là ước của 50?
-
A.
4 số
-
B.
5 số
-
C.
6 số
-
D.
7 số
Đáp án : A
{B(5)={5.k|k∈N}Ư(50)={x∈N|50⋮x}
Gọi x là số vừa là bội của 5 vừa là ước của 50.
{x∈B(5)x∈Ư(50)⇒{x∈{0;5;10;15;20;25;...}x∈{1;2;5;10;25;50}
⇒x∈{5;10;25;50}