Trắc nghiệm Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
-
A.
Cộng và trừ → Nhân và chia →Lũy thừa
-
B.
Nhân và chia→Lũy thừa→ Cộng và trừ
-
C.
Lũy thừa→ Nhân và chia → Cộng và trừ
-
D.
Cả ba đáp án A,B,C đều đúng
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
-
A.
[]→()→{}
-
B.
()→[]→{}
-
C.
{}→[]→()
-
D.
[]→{}→()
Tính: 1+12.3.5
-
A.
181
-
B.
195
-
C.
180
-
D.
15
Tính 3.(23.4−6.5)
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x+15)=53 . Giá trị của x là:
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
11
-
D.
12
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240−[23+(13+24.3−x)]=132?
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
4
Kết quả của phép tính 34.6−[131−(15−9)2] là
-
A.
319
-
B.
931
-
C.
193
-
D.
391
Kết quả của phép toán 24−50:25+13.7 là
-
A.
100
-
B.
95
-
C.
105
-
D.
80
Lời giải và đáp án
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
-
A.
Cộng và trừ → Nhân và chia →Lũy thừa
-
B.
Nhân và chia→Lũy thừa→ Cộng và trừ
-
C.
Lũy thừa→ Nhân và chia → Cộng và trừ
-
D.
Cả ba đáp án A,B,C đều đúng
Đáp án : C
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là : Lũy thừa→ Nhân và chia → Cộng và trừ
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
-
A.
[]→()→{}
-
B.
()→[]→{}
-
C.
{}→[]→()
-
D.
[]→{}→()
Đáp án : B
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ()→[]→{}
Tính: 1+12.3.5
-
A.
181
-
B.
195
-
C.
180
-
D.
15
Đáp án : A
Thực hiện theo quy tắc:
N hân và chia → cộng và trừ.
1+12.3.5=1+(12.3).5=1+36.5=1+180=181
Tính 3.(23.4−6.5)
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : A
Thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước: Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.
Lấy kết quả trong ngoặc nhân với 3.
3.(23.4−6.5)=3.(8.4−6.5)=3.(32−30)=3.2=6
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x+15)=53 . Giá trị của x là:
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
11
-
D.
12
Đáp án : B
+ Tính vế phải sau đó tìm thừa số chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Sử dụng mối quan hệ giữa số hạng và tổng để tìm x
5(x+15)=535(x+15)=125x+15=125:5x+15=25x=25−15x=10.
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240−[23+(13+24.3−x)]=132?
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
4
Đáp án : C
+ Tìm số trừ bằng cách lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ Tìm số hạng bằng tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có 240−[23+(13+24.3−x)]=132
23+(13+72−x)=240−132
23+(85−x)=108
85−x=108−23
85−x=85
x=85−85
x=0.
Vậy có một giá trị x=0 thỏa mãn đề bài.
Kết quả của phép tính 34.6−[131−(15−9)2] là
-
A.
319
-
B.
931
-
C.
193
-
D.
391
Đáp án : D
Thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước rồi tính trong ngoặc vuông.
Sau đó là phép lũy thừa, nhân và trừ các kết quả.
Ta có 34.6−[131−(15−9)2]
=34.6−(131−62)
=81.6−(131−36)
=486−95=391.
Kết quả của phép toán 24−50:25+13.7 là
-
A.
100
-
B.
95
-
C.
105
-
D.
80
Đáp án : C
Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa rồi đến nhân chia cuối cùng là cộng trừ.
Ta có 24−50:25+13.7=16−2+91=14+91=105