Trắc nghiệm Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực Toán 7 Cánh diều
Đề bài
Chọn câu đúng. Nếu x<0 thì
-
A.
|x|=x
-
B.
|x|=−x
-
C.
|x|<0
-
D.
|x|=0
Giá trị tuyệt đối của −1,5 là
-
A.
1,5
-
B.
−1,5
-
C.
2
-
D.
−2
Ta tìm được bao nhiêu số x>0 thoả mãn |x|=2?
-
A.
1 số
-
B.
2 số
-
C.
0 số
-
D.
3 số
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
|−0,4|=0,4
-
B.
|−0,4|=−0,4
-
C.
|−0,4|=±0,4
-
D.
|−0,4|=0
Tìm tất cả các giá trị x thoả mãn : |x|=12.
-
A.
x=0
-
B.
x=±12
-
C.
x=12
-
D.
x=−12
Tính M=|−2,8|:(−0,7).
-
A.
M=4
-
B.
M=−4
-
C.
M=0,4
-
D.
M=−0,4
Tổng các giá trị của x thỏa mãn |x+25|−2=−14 là
-
A.
−145
-
B.
45
-
C.
−45
-
D.
145
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 7,5−3|5−2x|=−4,5?
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
2
Tính nhanh: 21,6+34,7+78,4+65,3 , ta được kết quả là :
-
A.
100
-
B.
200
-
C.
300
-
D.
400
Với mọi x∈Q. Khẳng định nào dưới đây là sai?
-
A.
|x|=|−x|
-
B.
|x|<−x
-
C.
|x|≥0
-
D.
|x|≥x
Cho biểu thức A=|x+2,3|−|−1,5| . Khi x=−1 thì giá trị của A là:
-
A.
1,7
-
B.
−0,2
-
C.
0,2
-
D.
2,8
Thực hiện phép tính (−4,1)+(−13,7)+(+31)+(−5,9)+(−6,3) ta được kết quả là
-
A.
1
-
B.
−1
-
C.
0
-
D.
2
Kết quả của phép tính (−0,5).5.(−50).0,02.(−0,2).2 là
-
A.
1
-
B.
−0,2
-
C.
−1
-
D.
−0,5
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=5+|15−x| là
-
A.
526
-
B.
5
-
C.
15
-
D.
265
Biểu thức F=2−|x+23| đạt giá trị lớn nhất khi x bằng
-
A.
x=−23
-
B.
x=23
-
C.
x=2
-
D.
3
Với giá trị nào của x,y thì biểu thức C=4−|5x−5|−|3y+12| đạt giá trị lớn nhất?
-
A.
x=1;y=4
-
B.
x=−4;y=1
-
C.
x=−1;y=4
-
D.
x=1;y=−4
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn |x−3,5|+|x−1,3|=0?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
0
Cho biểu thức P=59−|−35|+|49|+|85|. Chọn câu đúng.
-
A.
P=0
-
B.
P>1
-
C.
P<2
-
D.
P<0
Rút gọn biểu thức A=|x+0,8|−|x−2,5|+1,9 khi x<−0,8.
-
A.
−1,4
-
B.
3,6
-
C.
0,2
-
D.
5,2
Tính giá trị biểu thức: K=|−1,3|+(−35)2−|2,3|−(45)2−20220
-
A.
-3
-
B.
-2,28
-
C.
-5,6
-
D.
-1
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=|−x−3|+(y−1)2+(x+3)4+2
-
A.
0
-
B.
-2
-
C.
2
-
D.
3
Cho x là 1 số thực bất kì, |x| là:
-
A.
Một số âm
-
B.
Một số dương
-
C.
Một số không âm
-
D.
Một sô không dương
Tìm x sao cho: |2x + 5| = |-1,5|
-
A.
x = -1,75
-
B.
x = 1,75
-
C.
x = -1,75; x = 1,75
-
D.
x = -1,75 ; x = -3,25.
Tính: |−√11|
-
A.
√11
-
B.
- √11
-
C.
11
-
D.
1
Lời giải và đáp án
Chọn câu đúng. Nếu x<0 thì
-
A.
|x|=x
-
B.
|x|=−x
-
C.
|x|<0
-
D.
|x|=0
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: |x|={xkhix≥0−xkhix<0
Vì |x|={xkhix≥0−xkhix<0
nên nếu x<0 thì |x|=−x
Giá trị tuyệt đối của −1,5 là
-
A.
1,5
-
B.
−1,5
-
C.
2
-
D.
−2
Đáp án : A
Sử dụng |x|={xkhix≥0−xkhix<0
Ta có |−1,5|=−(−1,5)=1,5
Ta tìm được bao nhiêu số x>0 thoả mãn |x|=2?
-
A.
1 số
-
B.
2 số
-
C.
0 số
-
D.
3 số
Đáp án : A
Sử dụng |x|={xkhix≥0−xkhix<0
Ta có |x|=2 suy ra x=2 hoặc x=−2.
Mà x>0(gt) nên x=2 (TM).
Có một số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn khẳng định đúng:
-
A.
|−0,4|=0,4
-
B.
|−0,4|=−0,4
-
C.
|−0,4|=±0,4
-
D.
|−0,4|=0
Đáp án : A
Sử dụng |x|={xkhix≥0−xkhix<0
Ta có |−0,4|=−(−0,4)=0,4
Tìm tất cả các giá trị x thoả mãn : |x|=12.
-
A.
x=0
-
B.
x=±12
-
C.
x=12
-
D.
x=−12
Đáp án : B
Sử dụng |x|={xkhix≥0−xkhix<0
Ta có |x|=12 suy ra x=12 hoặc x=−12.
Tính M=|−2,8|:(−0,7).
-
A.
M=4
-
B.
M=−4
-
C.
M=0,4
-
D.
M=−0,4
Đáp án : B
Sử dụng |x|={xkhix≥0−xkhix<0 sau đó thực hiện phép chia.
Ta có M=|−2,8|:(−0,7)=2,8:(−0,7)=−4
Tổng các giá trị của x thỏa mãn |x+25|−2=−14 là
-
A.
−145
-
B.
45
-
C.
−45
-
D.
145
Đáp án : C
Sử dụng qui tắc chuyển vế để đưa về dạng |A|=a
TH1: A=a
TH2: A=−a .
Ta có |x+25|−2=−14
|x+25|=−14+2
|x+25|=−14+84
|x+25|=74
TH1: x+25=74
x=74−25
x=3520−820
x=2720
TH2: x+25=−74
x=−74−25
x=−3520−820
x=−4320
Tổng các giá trị của x là 2720+(−43)20=−1620=−45 .
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 7,5−3|5−2x|=−4,5?
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
2
Đáp án : D
Sử dụng qui tắc chuyển vế để đưa về dạng |A|=a
TH1: A=a
TH2: A=−a .
Ta có 7,5−3|5−2x|=−4,5
3|5−2x|=7,5−(−4,5)
3|5−2x|=12
|5−2x|=12:3
|5−2x|=4
TH1: 5−2x=4
2x=5−4
2x=1
x=12
TH2: 5−2x=−4
2x=5−(−4)
2x=9
x=92
Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn là x=12;x=92 .
Tính nhanh: 21,6+34,7+78,4+65,3 , ta được kết quả là :
-
A.
100
-
B.
200
-
C.
300
-
D.
400
Đáp án : B
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.
Ta có 21,6+34,7+78,4+65,3=(21,6+78,4)+(34,7+65,3)=100+100=200.
Với mọi x∈Q. Khẳng định nào dưới đây là sai?
-
A.
|x|=|−x|
-
B.
|x|<−x
-
C.
|x|≥0
-
D.
|x|≥x
Đáp án : B
Với mọi x∈Q ta luôn có: |x|≥0;|x|=|−x| và |x|≥x.
Nên B sai.
Cho biểu thức A=|x+2,3|−|−1,5| . Khi x=−1 thì giá trị của A là:
-
A.
1,7
-
B.
−0,2
-
C.
0,2
-
D.
2,8
Đáp án : B
Thay x=−1 vào A sau đó tính giá trị biểu thức.
Thay x=−1 vào A ta được
A=|−1+2,3|−|−1,5|=|1,3|−|−1,5| =1,3−1,5=−0,2.
Thực hiện phép tính (−4,1)+(−13,7)+(+31)+(−5,9)+(−6,3) ta được kết quả là
-
A.
1
-
B.
−1
-
C.
0
-
D.
2
Đáp án : A
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.
Ta có (−4,1)+(−13,7)+(+31)+(−5,9)+(−6,3)
=[(−4,1)+(−5,9)]+[(−13,7)+(−6,3)]+31
=−10+(−20)+31
=−30+31
=1
Kết quả của phép tính (−0,5).5.(−50).0,02.(−0,2).2 là
-
A.
1
-
B.
−0,2
-
C.
−1
-
D.
−0,5
Đáp án : C
Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh kết quả
Ta có (−0,5).5.(−50).0,02.(−0,2).2
=[(−0,5).2].[(−50).0,02].[5.(−0,2)]
=(−1).(−1).(−1)=−1
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=5+|15−x| là
-
A.
526
-
B.
5
-
C.
15
-
D.
265
Đáp án : B
Sử dụng tính chất: Với mọi x∈Q ta luôn có: |x|≥0
Và với mọi số hữu tỉ a,b,c: Nếu a≥b thì a+c≥b+c để tìm giá trị nhỏ nhất.
Tổng quát: |A|+m≥m , dấu “=” xảy ra khi A=0.
Ta có |15−x|≥0 với mọi x∈Q nên |15−x|+5≥5 với mọi x∈Q.
Dấu “=” xảy ra khi |15−x|=0 suy ra 15−x=0 suy ra x=15 .
Giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x=15 .
Biểu thức F=2−|x+23| đạt giá trị lớn nhất khi x bằng
-
A.
x=−23
-
B.
x=23
-
C.
x=2
-
D.
3
Đáp án : A
Sử dụng tính chất: Với mọi x∈Q ta luôn có: |x|≥0
Và với mọi số hữu tỉ a,b,c: Nếu a≥b thì c−a≤c−b để tìm giá trị lớn nhất.
Tổng quát: m−|A|≤m , dấu “=” xảy ra khi A=0.
Vì |x+23|≥0 với mọi x∈Q nên F=2−|x+23|≤2với mọi x∈Q
Dấu “=” xảy ra khi x+23=0 suy ra x=−23.
Giá trị lớn nhất của F là 2 khi x=−23.
Với giá trị nào của x,y thì biểu thức C=4−|5x−5|−|3y+12| đạt giá trị lớn nhất?
-
A.
x=1;y=4
-
B.
x=−4;y=1
-
C.
x=−1;y=4
-
D.
x=1;y=−4
Đáp án : D
Sử dụng tính chất: Với mọi x∈Q ta luôn có: |x|≥0
Và với mọi số hữu tỉ a,b,c: Nếu a≥b thì c−a≤c−b để tìm giá trị lớn nhất.
Tổng quát: m−|A|−|B|≤m , dấu “=” xảy ra khi A=0và B=0.
Vì |5x−5|≥0;|3y+12|≥0 với mọi x,y nên
C=4−|5x−5|−|3y+12|≤4 với mọi x,y
Dấu “=” xảy ra khi 5x−5=0 và 3y+12=0 suy ra x=1 và y=−4.
Vậy giá trị lớn nhất của C là 4 khi x=1;y=−4.
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn |x−3,5|+|x−1,3|=0?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
0
Đáp án : D
Sử dụng tính chất: Với mọi x∈Q ta luôn có: |x|≥0 để đánh giá vế trái.
Từ đó tìm được x.
Tổng quát: |A|+|B|=0 khi và chỉ khi A=0 và B=0.
Vì |x−3,5|≥0;|x−1,3|≥0 với mọi x nên |x−3,5|+|x−1,3|≥0 với mọi x.
Để |x−3,5|+|x−1,3|=0 thì x−3,5=0 và x−1,3=0 suy ra x=3,5 và x=1,3(vô lý vì x không thể đồng thời nhận cả hai giá trị).
Không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài.
Cho biểu thức P=59−|−35|+|49|+|85|. Chọn câu đúng.
-
A.
P=0
-
B.
P>1
-
C.
P<2
-
D.
P<0
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa để phá dấu giá trị tuyệt đối sau đó thực hiện phép tính.
Ta có P=59−|−35|+|49|+|85|=59−35+49+85=(59+49)+(85−35) =1+1=2
Vậy P=2>1.
Rút gọn biểu thức A=|x+0,8|−|x−2,5|+1,9 khi x<−0,8.
-
A.
−1,4
-
B.
3,6
-
C.
0,2
-
D.
5,2
Đáp án : A
+ Sử dụng: |x|={xkhix≥0−xkhix<0 và x<−0,8 để tính |x+0,8|;|x−2,5|
+ Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép cộng, trừ số thập phân để rút gọn biểu thức.
Ta có: x<−0,8 hay x+0,8<0 nên |x+0,8|=−(x+0,8)=−x−0,8
Vì x<−0,8 nên x−2,5<0. Do đó |x−2,5|=−(x−2,5)=−x+2,5
Khi đó A=|x+0,8|−|x−2,5|+1,9
=−x−0,8−(−x+2,5)+1,9
=−x−0,8+x−2,5+1,9
=(−x+x)−(0,8+2,5−1,9)
=−(0,8+2,5−1,9)
=−1,4.
Tính giá trị biểu thức: K=|−1,3|+(−35)2−|2,3|−(45)2−20220
-
A.
-3
-
B.
-2,28
-
C.
-5,6
-
D.
-1
Đáp án : B
+ Tính các giá trị tuyệt đối và lũy thừa
+ Nhóm các số hạng thích hợp với nhau.
K=|−1,3|+(−35)2−|2,3|−(45)2−20220=1,3+925−2,3−1625−1=(1,3−2,3)+(925−1625)−1=(−1)+−725−1=−2525+−725−2525=−5725=−2,28
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=|−x−3|+(y−1)2+(x+3)4+2
-
A.
0
-
B.
-2
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : C
Đánh giá:
|a|≥0,∀a∈Rb2≥0,b4≥0,∀b∈R
Vì |−x−3|≥0;(y−1)2≥0;(x+3)4≥0,∀x,y∈R
⇒A=|−x−3|+(y−1)2+(x+3)4+2≥0+0+0+2=2
Dấu “ = “ xảy ra khi –x – 3 = 0 ; y – 1 = 0 ; x + 3 = 0 ⇔x=−3;y=1
Vậy min A = 2 khi x = -3; y = 1
Cho x là 1 số thực bất kì, |x| là:
-
A.
Một số âm
-
B.
Một số dương
-
C.
Một số không âm
-
D.
Một sô không dương
Đáp án : C
Giá trị tuyệt đối của 1 số thực a là khoảng cách tử điểm biểu diễn a đến gốc O trên trục số.
Giá trị tuyệt đối của 1 số thực khác 0 luôn là 1 số dương. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
Giá trị tuyệt đối của 1 số thực bất kì là 1 số không âm.
Tìm x sao cho: |2x + 5| = |-1,5|
-
A.
x = -1,75
-
B.
x = 1,75
-
C.
x = -1,75; x = 1,75
-
D.
x = -1,75 ; x = -3,25.
Đáp án : D
Bước 1: Tính |-1,5|
Bước 2: |A| = k > 0 thì xảy ra 2 trường hợp:
A = k hoặc A = - k
Ta có: |2x + 5| = |-1,5|
⇔ |2x + 5| = 1,5
⇔[2x+5=1,52x+5=−1,5⇔[2x=−3,52x=−6,5⇔[x=−1,75x=−3,25
Vậy x∈{−1,75;−3,25}
Tính: |−√11|
-
A.
√11
-
B.
- √11
-
C.
11
-
D.
1
Đáp án : A
Giá trị tuyệt đối của số - a là số a.
|−√11| = √11