Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái cánh diều có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 11 - Cánh diều có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 4: Văn bản thông tin


Trắc nghiệm Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái - Phân tích Văn 11 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả của văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là:

  • A.
    Lê Quang Dũng
  • B.
    Hàm Châu
  • C.
    Phạm Văn Tình
  • D.
    Vũ Ngọc Ý
Câu 2 :

Thể loại của văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là:

  • A.
    Văn bản thuyết minh
  • B.
    Văn bản nghị luận
  • C.
    Văn bản thông tin
  • D.
    Văn bản khoa học
Câu 3 :

Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái được trích trong:

  • A.
    Người trí thức quê hương
  • B.
    Người Việt: Phẩm chất và thói hư tật xấu
  • C.
    Người nông dân quê hương
  • D.
    Quê hương tôi
Câu 4 :

Phần mở đầu nêu lên vấn đề gì?

  • A.
    Cuộc đời tác giả Tạ Quang Bửu
  • B.
    Sự nghiệp văn học tác giả Tạ Quang Bửu
  • C.
    Nhận định của mọi người về Tạ Quang Bửu
  • D.
    Vị trí của tác giả Tạ Quang Bửu
Câu 5 :

Các lĩnh vực mà Giáo sư Bửu hiểu biết là:

  • A.
    Thể thao
  • B.
    Âm nhạc, hội họa
  • C.
    Tiếng Anh
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Câu 6 :

Tại sao Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán?

  • A.
    Vì ông cần đọc một số tài liệu có liên quan
  • B.
    Vì ông có đam mê với chữ Hán
  • C.
    Vì ông muốn hiểu sâu sắc về văn hóa Việt Nam và phương Đông.
  • D.
    Vì ông có đam mê với nghệ thuật thư pháp
Câu 7 :

Điều gì khiến Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc về Tạ Quang Bửu?

  • A.
    Vì thấy Tạ Quang Bửu hiểu biết rất nhiều lĩnh vực
  • B.
    Vì thấy Tạ Quang Bửu dù bận rộn với công việc vẫn dành ra thời gian để đọc sách.
  • C.
    Vì Tạ Quang Bửu rất giản dị
  • D.
    Vì Tạ Quang Bửu có một kho sách rất lớn
Câu 8 :

Việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa gì?

  • A.
    Khẳng định lòng nhân ái của Tạ Quang Bửu
  • B.
    Khẳng định việc nổi tiếng của ông Tạ Quang Bửu
  • C.
    Khẳng định ông Tạ Quang Bửu là một người thông minh
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Câu 9 :

Bằng chứng nào được dẫn ra để chứng minh năng lực ngoại ngữ của Giáo sư Bửu?

  • A.
    Giáo sư Bửu học ba tháng đã đọc được tiếng Nga sau đó dịch ngay ra tiếng Pháp.
  • B.
    Giáo sư đọc hẳn tiếng Ba Lan và thuyết trình cho mọi người về nghiên cứu toán cho thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
  • C.
    Giáo sư giúp Bác soạn những bức công hàm gửi nước ngoài bằng Tiếng Anh.
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Câu 10 :

Nội dung chính của phần 2 là gì?

  • A.
    Cuộc đời của Tạ Quang Bửu
  • B.
    Những giá trị mà Tạ Quang Bửu để lại.
  • C.
    Nhận xét về mọi người về Tạ Quang Bửu
  • D.
    Tình cảm của tác giả dành cho Tạ Quang Bửu
Câu 11 :

Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng gì?

  • A.
    Thể hiện sự tôn trọng đối với Tạ Quang Bửu
  • B.
    Khẳng định Tạ Quang Bửu là một nhà thông thái
  • C.
    Khẳng định Tạ Quang Bửu là người sống hết mình, sống hết mình và nhân được sự kính trọng của nhiều người
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 12 :

Nội dung chính của tác phẩm là gì?

  • A.
    Phong cách của Tạ Quang Bửu
  • B.
    Lối sống, quan điểm sống của Tạ Quang Bửu
  • C.
    Tài năng của Tạ Quang Bửu
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả của văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là:

  • A.
    Lê Quang Dũng
  • B.
    Hàm Châu
  • C.
    Phạm Văn Tình
  • D.
    Vũ Ngọc Ý

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại tác giả của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Tác giả của tác phẩm là Hàm Châu

Câu 2 :

Thể loại của văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là:

  • A.
    Văn bản thuyết minh
  • B.
    Văn bản nghị luận
  • C.
    Văn bản thông tin
  • D.
    Văn bản khoa học

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thể loại của văn bản

Lời giải chi tiết :

Thể loại của văn bản: thông tin

Câu 3 :

Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái được trích trong:

  • A.
    Người trí thức quê hương
  • B.
    Người Việt: Phẩm chất và thói hư tật xấu
  • C.
    Người nông dân quê hương
  • D.
    Quê hương tôi

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ của văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái được trích trong: Người trí thức quê hương

Câu 4 :

Phần mở đầu nêu lên vấn đề gì?

  • A.
    Cuộc đời tác giả Tạ Quang Bửu
  • B.
    Sự nghiệp văn học tác giả Tạ Quang Bửu
  • C.
    Nhận định của mọi người về Tạ Quang Bửu
  • D.
    Vị trí của tác giả Tạ Quang Bửu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ phần mở đầu và tìm ra vấn đề.

Lời giải chi tiết :

Phần mở đầu đặt vấn đề: nhận định của mọi người về Tạ Quang Bửu.

Câu 5 :

Các lĩnh vực mà Giáo sư Bửu hiểu biết là:

  • A.
    Thể thao
  • B.
    Âm nhạc, hội họa
  • C.
    Tiếng Anh
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc toàn bài tìm ra tên các lĩnh vực được nhắc đến.

Lời giải chi tiết :

- Lĩnh vực:

+ Cử nhân toán.

+ Thể thao.

+  Âm nhạc, hội họa, kiến trúc.

+ Tiếng Anh.

Câu 6 :

Tại sao Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán?

  • A.
    Vì ông cần đọc một số tài liệu có liên quan
  • B.
    Vì ông có đam mê với chữ Hán
  • C.
    Vì ông muốn hiểu sâu sắc về văn hóa Việt Nam và phương Đông.
  • D.
    Vì ông có đam mê với nghệ thuật thư pháp

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc đoạn cuối trang 108 và đầu trang 109 để tìm ra lý do học chữ Hán.

Lời giải chi tiết :

Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán vì ông muốn hiểu sâu sắc về văn hóa Việt Nam và phương Đông

Câu 7 :

Điều gì khiến Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc về Tạ Quang Bửu?

  • A.
    Vì thấy Tạ Quang Bửu hiểu biết rất nhiều lĩnh vực
  • B.
    Vì thấy Tạ Quang Bửu dù bận rộn với công việc vẫn dành ra thời gian để đọc sách.
  • C.
    Vì Tạ Quang Bửu rất giản dị
  • D.
    Vì Tạ Quang Bửu có một kho sách rất lớn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc đoạn cuối trang 109, chú ý câu chuyện Lê Văn Thiêm kể lại.

Lời giải chi tiết :

Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc vì thấy Tạ Quang Bửu dù bận rộn với công việc vẫn dành ra thời gian để đọc sách

Câu 8 :

Việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa gì?

  • A.
    Khẳng định lòng nhân ái của Tạ Quang Bửu
  • B.
    Khẳng định việc nổi tiếng của ông Tạ Quang Bửu
  • C.
    Khẳng định ông Tạ Quang Bửu là một người thông minh
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý về ý kiến Chom-xki từ đó suy ra ý nghĩa.

Lời giải chi tiết :

Việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa khẳng định ông Tạ Quang Bửu là một người thông minh. Sự thông minh của ông đấy được cả người ngoại quốc khẳng định.

Câu 9 :

Bằng chứng nào được dẫn ra để chứng minh năng lực ngoại ngữ của Giáo sư Bửu?

  • A.
    Giáo sư Bửu học ba tháng đã đọc được tiếng Nga sau đó dịch ngay ra tiếng Pháp.
  • B.
    Giáo sư đọc hẳn tiếng Ba Lan và thuyết trình cho mọi người về nghiên cứu toán cho thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.
  • C.
    Giáo sư giúp Bác soạn những bức công hàm gửi nước ngoài bằng Tiếng Anh.
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Chú ý về các sự kiện liên quan đến năng lực ngoại ngữ của Giáo sư.

Lời giải chi tiết :

- Giáo sư Bửu học ba tháng đã đọc được tiếng Nga sau đó dịch ngay ra tiếng Pháp.

- Giáo sư đọc hẳn tiếng Ba Lan và thuyết trình cho mọi người về nghiên cứu toán cho thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.

- Giáo sư giúp Bác soạn những bức công hàm gửi nước ngoài bằng Tiếng Anh.

Câu 10 :

Nội dung chính của phần 2 là gì?

  • A.
    Cuộc đời của Tạ Quang Bửu
  • B.
    Những giá trị mà Tạ Quang Bửu để lại.
  • C.
    Nhận xét về mọi người về Tạ Quang Bửu
  • D.
    Tình cảm của tác giả dành cho Tạ Quang Bửu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc phần 2 và tìm ra nội dung chính.

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính của phần 2 là: Những giá trị mà Tạ Quang Bửu để lại.

Câu 11 :

Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng gì?

  • A.
    Thể hiện sự tôn trọng đối với Tạ Quang Bửu
  • B.
    Khẳng định Tạ Quang Bửu là một nhà thông thái
  • C.
    Khẳng định Tạ Quang Bửu là người sống hết mình, sống hết mình và nhân được sự kính trọng của nhiều người
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc đoạn cuối chú ý phần thơ để chỉ ra được tác dụng.

Lời giải chi tiết :

Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng thể hiện sự tôn trọng, cũng như một lần nữa khẳng định Tạ Quang Bửu là một nhà thông thái, sống hết mình và nhận được yêu quý, kính trọng của nhiều người.

Câu 12 :

Nội dung chính của tác phẩm là gì?

  • A.
    Phong cách của Tạ Quang Bửu
  • B.
    Lối sống, quan điểm sống của Tạ Quang Bửu
  • C.
    Tài năng của Tạ Quang Bửu
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và rút ra nội dung chính

Lời giải chi tiết :

Nội dung của tác phẩm là: Văn bản viết về phong cách, lối sống, quan điểm sống và tài năng của Tạ Quang Bửu.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Lời tiễn dặn cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Nỗi niềm tương tư cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Phải coi luật pháp như khí trời cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Sóng cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Tấm lòng người mẹ cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Tôi yêu em cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Trao duyên cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Phân tích chi tiết Đọc Tiểu Thanh kí cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 11 Tác giả Chế Lan Viên cánh diều có đáp án