Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ - Phân tích Văn 11 Cánh diều
Đề bài
Tác giả của văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là:
-
A.
Lê Quang Dũng
-
B.
Hàm Châu
-
C.
Phạm Văn Tình
-
D.
Vũ Ngọc Ý
Thể loại của văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là:
-
A.
Văn bản thuyết minh
-
B.
Văn bản nghị luận
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Văn bản khoa học
Nội dung của phần sa pô là gì?
-
A.
Đồng tình với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay
-
B.
Bất bình với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay
-
C.
Thắc mắc với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Các kí tự 8X, 9X và Y2K nói về:
-
A.
Kí tự toán học
-
B.
Thứ tự trong một cuộc thi
-
C.
Năm sinh
-
D.
Đáp án khác
Việc trích dẫn bài viết của Giâu có tác dụng gì?
-
A.
Làm phong phú hơn cho bài viết
-
B.
Tác dụng gây xúc cảm cho người đọc
-
C.
Chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đâu là loại sáng tạo “lệch chuẩn” ngôn từ được đề cập trong bài viết là:
-
A.
Sáng tạo ra nhiều kiểu nói, dựa trên hiện tượng đồng âm nối từ
-
B.
Sử dụng “tiếng lóng”
-
C.
Sử dụng “teencode”
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Quan điểm của người viết về việc sáng tạo ngôn ngữ
-
A.
Là chuyện đáng lên án
-
B.
Là điều bình thường
-
C.
Là điều cần bài trừ
-
D.
Là điểm cần khuyến khích, lan rộng
Tác giả nêu lên vấn đề gì ở đoạn cuối phần kết?
-
A.
Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
-
B.
Việc phá vỡ các chuẩn mực chính tả của giới trẻ
-
C.
Tiếng Việt của giới trẻ đang rất phức tạp
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề gì?
-
A.
Sự sáng tạo của giới trẻ trong việc phát triển tiếng Việt
-
B.
Hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay
-
C.
Phân tích sự khác biệt về việc sử dụng tiếng Việt giữa các thế hệ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Bài viết mang đến bài học gì?
-
A.
Nên bài trừ, loại bỏ việc sáng tạo ngôn ngữ
-
B.
Nên sáng tạo những ngôn ngữ khác phù hợp hơn
-
C.
Các bạn trẻ đừng nên mải mê sáng tạo ngôn ngữ mới mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ
-
D.
Tất cả đáp án trên
Lời giải và đáp án
Tác giả của văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là:
-
A.
Lê Quang Dũng
-
B.
Hàm Châu
-
C.
Phạm Văn Tình
-
D.
Vũ Ngọc Ý
Đáp án : C
Nhớ lại tác giả của tác phẩm
Tác giả của tác phẩm là Phạm Văn Tình
Thể loại của văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là:
-
A.
Văn bản thuyết minh
-
B.
Văn bản nghị luận
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Văn bản khoa học
Đáp án : C
Nhớ lại thể loại của văn bản
Thể loại của văn bản: thông tin
Nội dung của phần sa pô là gì?
-
A.
Đồng tình với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay
-
B.
Bất bình với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay
-
C.
Thắc mắc với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ phần in đậm của đoạn đầu, chỉ ra nội dung.
Nội dung: Thái độ bất bình, khó chịu với lối nói, lối viết của giới trẻ hiện nay.
Các kí tự 8X, 9X và Y2K nói về:
-
A.
Kí tự toán học
-
B.
Thứ tự trong một cuộc thi
-
C.
Năm sinh
-
D.
Đáp án khác
Đáp án : C
Đọc kĩ nội dung phần đầu sau phần sa pô để hiểu kí tự.
- Cách hiểu:
+ 8X; 9X: Sinh ra vào thập niên thứ 8 và thứ 9 của thế kỷ XX.
+ Y2K: Sinh ra vào thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, bắt đầu từ năm 2000.
Việc trích dẫn bài viết của Giâu có tác dụng gì?
-
A.
Làm phong phú hơn cho bài viết
-
B.
Tác dụng gây xúc cảm cho người đọc
-
C.
Chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : C
Đọc đoạn đầu của tiểu mục thứ nhất, chú ý trích dẫn về bài viết của Giâu.
Việc trích dẫn bài viết của Giâu để chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến, đó là một bộ phận giới trẻ đang phá vỡ các chuẩn mực chính tả.
Đâu là loại sáng tạo “lệch chuẩn” ngôn từ được đề cập trong bài viết là:
-
A.
Sáng tạo ra nhiều kiểu nói, dựa trên hiện tượng đồng âm nối từ
-
B.
Sử dụng “tiếng lóng”
-
C.
Sử dụng “teencode”
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đọc đoạn văn đầu sau tiểu mục thứ hai, để tìm ra các loại sáng tạo “lệch chuẩn”
- Sáng tạo “lệch chuẩn”:
+ Sáng tạo ra nhiều kiểu nói, dựa trên hiện tượng đồng âm nối từ: a-kay với chim cú -) cay cú…
+ Sử dụng “tiếng lóng”.
+ Sử dụng “teencode” làm cho hỗn loạn, khó kiểm soát.
Quan điểm của người viết về việc sáng tạo ngôn ngữ
-
A.
Là chuyện đáng lên án
-
B.
Là điều bình thường
-
C.
Là điều cần bài trừ
-
D.
Là điểm cần khuyến khích, lan rộng
Đáp án : B
Đọc đoạn văn đầu của tiểu mục thứ ba để tìm ra quan điểm của người viết.
- Quan niệm của người viết: Chuyện giới trẻ tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường. Thế giới cũng thế chứ đâu chỉ ta.
→ Người viết đưa ra quan niệm đây là chuyện bình thường có lợi cho sự sáng tạo của giới trẻ.
Tác giả nêu lên vấn đề gì ở đoạn cuối phần kết?
-
A.
Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
-
B.
Việc phá vỡ các chuẩn mực chính tả của giới trẻ
-
C.
Tiếng Việt của giới trẻ đang rất phức tạp
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : A
Đọc đoạn văn cuối của tiểu mục thứ ba, tìm ra được vấn đề.
Ở phần kết, tác giả nêu lên vấn đề: Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề gì?
-
A.
Sự sáng tạo của giới trẻ trong việc phát triển tiếng Việt
-
B.
Hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay
-
C.
Phân tích sự khác biệt về việc sử dụng tiếng Việt giữa các thế hệ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Đọc toàn bài chú ý các tiểu mục và nội dung chính để tìm ra vấn đề
Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề: Hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay.
Bài viết mang đến bài học gì?
-
A.
Nên bài trừ, loại bỏ việc sáng tạo ngôn ngữ
-
B.
Nên sáng tạo những ngôn ngữ khác phù hợp hơn
-
C.
Các bạn trẻ đừng nên mải mê sáng tạo ngôn ngữ mới mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : C
Đọc toàn bài, xác định được vấn đề và phân tích ý nghĩa.
- Vấn đề được đặt ra trong văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.
+ Khi mạng xã hội ngày một phát triển, nhiều hình thức, ngôn ngữ, khái niệm... du nhập vào Việt Nam, một bộ phận giới trẻ đã và đang không ngừng tự mình "sáng tạo" ra những ngôn ngữ mới, tạo nên sự hỗn loạn trong giao tiếp.
→ Bài viết như lời cảnh tỉnh dành cho các bạn trẻ các bạn trẻ đừng mải mê sáng tạo lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.