Trắc nghiệm Tấm lòng người mẹ - Phân tích Văn 11 Cánh diều
Đề bài
Tác giả của đoạn trích Tấm lòng người mẹ là?
-
A.
Sê – khốp
-
B.
V. Huy - gô
-
C.
Sếch - xpia
-
D.
Lép – tôn – xtôi
Thể loại của tác phẩm Tấm lòng người mẹ là gì?
-
A.
Thơ
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Tiểu thuyết
-
D.
Kịch
Đoạn trích “Tấm lòng người mẹ” được trích trong tác phẩm nào?
-
A.
Nhà thờ Đức bà Pa - ri
-
B.
Những người khốn khổ
-
C.
Chín ba mươi
-
D.
Tia sáng và bóng tối
Truyện sử dụng ngôi kể nào?
-
A.
Ngôi kể kết hợp
-
B.
Ngôi thứ 1
-
C.
Ngôi thứ 3
-
D.
Ngôi thứ 2
Câu đầu và câu cuối phần 1 nói lên điều gì về Phăng - tin?
-
A.
Là một cô gái xấu xí
-
B.
Là một cô gái xinh đẹp
-
C.
Là một cô gái giàu có
-
D.
Là một cô gái nghèo
Phăng – tin đã phải làm những công việc gì để có tiền?
-
A.
Bán tóc, bán răng, làm gái điếm
-
B.
Bán tóc, bán quần áo, bán răng
-
C.
Bán sách, bán tóc, bán răng
-
D.
Bán bánh, bán sách, bán máu
Đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng nào của tác giả?
-
A.
Thể hiện quan điểm nhức nhối, bất bình trước xã hội
-
B.
Gửi gắm khát vọng về cuộc sống hòa bình, công bằng, văn minh trong xã hội.
-
C.
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?
-
A.
Lối viết tiểu thuyết thu hút, độc đáo
-
B.
Ngôn ngữ dễ hiểu và tinh tế
-
C.
Xây dựng nhân vật và khắc họa chân thực
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời giải và đáp án
Tác giả của đoạn trích Tấm lòng người mẹ là?
-
A.
Sê – khốp
-
B.
V. Huy - gô
-
C.
Sếch - xpia
-
D.
Lép – tôn – xtôi
Đáp án : B
Nhớ lại tác giả của đoạn trích
Tác giả của đoạn trích Tấm lòng người mẹ là V. Huy - gô
Thể loại của tác phẩm Tấm lòng người mẹ là gì?
-
A.
Thơ
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Tiểu thuyết
-
D.
Kịch
Đáp án : C
Nhớ lại thể loại của tác phẩm
Tác phẩm Tấm lòng người mẹ là tiểu thuyết
Đoạn trích “Tấm lòng người mẹ” được trích trong tác phẩm nào?
-
A.
Nhà thờ Đức bà Pa - ri
-
B.
Những người khốn khổ
-
C.
Chín ba mươi
-
D.
Tia sáng và bóng tối
Đáp án : B
Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm
Đoạn trích “Tấm lòng người mẹ” được trích trong tập tiểu thuyết nổi tiếng Những người khốn khổ (1862)
Truyện sử dụng ngôi kể nào?
-
A.
Ngôi kể kết hợp
-
B.
Ngôi thứ 1
-
C.
Ngôi thứ 3
-
D.
Ngôi thứ 2
Đáp án : C
Chú ý cách xưng hô trong đoạn trích để xác định được ngôi kể.
Tác phẩm sử dụng ngôi kể thứ 3
Câu đầu và câu cuối phần 1 nói lên điều gì về Phăng - tin?
-
A.
Là một cô gái xấu xí
-
B.
Là một cô gái xinh đẹp
-
C.
Là một cô gái giàu có
-
D.
Là một cô gái nghèo
Đáp án : D
Đọc phần 1 chú ý câu đầu cuối, để ý các chi tiết nói về Phăng - tin.
Câu đầu và câu cuối phần 1 nói lên Phăng - tin là một cô gái nghèo và đang sống trong cảnh nợ nần.
Phăng – tin đã phải làm những công việc gì để có tiền?
-
A.
Bán tóc, bán răng, làm gái điếm
-
B.
Bán tóc, bán quần áo, bán răng
-
C.
Bán sách, bán tóc, bán răng
-
D.
Bán bánh, bán sách, bán máu
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Cuộc sống của Phăng – tin sau khi bán tóc, bán răng càng lúc càng khó khăn. Chị không cần biết xấu hổ là gì nữa, cũng không thiết làm dáng nữa. Cuộc sống tủi khổ, cùng nỗi lo cho con khiến chị phải đi làm gái điếm
Đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng nào của tác giả?
-
A.
Thể hiện quan điểm nhức nhối, bất bình trước xã hội
-
B.
Gửi gắm khát vọng về cuộc sống hòa bình, công bằng, văn minh trong xã hội.
-
C.
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đọc lại toàn bài, xác định quan điểm tư tưởng của tác giả. Dựa vào tình huống truyện và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Đoạn trích Tấm lòng người mẹ thể hiện quan điểm nhức nhối, bất bình trước khung cảnh xã hội phong kiến Pháp xưa đầy rẫy những oan trái, bất công, đầy đọa những con người vô tội đồng thời ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. Qua đó, tác giả gửi gắm khát vọng về cuộc sống hòa bình, công bằng, văn minh trong xã hội.
Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?
-
A.
Lối viết tiểu thuyết thu hút, độc đáo
-
B.
Ngôn ngữ dễ hiểu và tinh tế
-
C.
Xây dựng nhân vật và khắc họa chân thực
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản và rút ra giá trị nghệ thuật
Nghệ thuật:
- Lối viết truyện thu hút, độc đáo
- Ngôn ngữ dễ hiểu và tinh tế
- Xây dựng nhân vật và khắc họa chân thực