Trắc nghiệm Lý thuyết từ mượn Văn 6 Cánh diều
Đề bài
Từ mượn là từ như thế nào?
-
A.
Do nhân dân tự sáng tạo ra
-
B.
Được vay mượn từ tiếng nước ngoài
-
C.
Được xuất hiện trong từ điển
-
D.
Không có trong từ điển
Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ gì?
-
A.
Từ Việt hóa
-
B.
Từ thuần Việt
-
C.
Từ siêu Việt
-
D.
Từ Việt gốc
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
-
A.
Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
-
B.
Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
-
C.
Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
-
D.
Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?
-
A.
Nga
-
B.
Hán
-
C.
Nhật
-
D.
Pháp
Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
-
A.
Không lạm dụng từ mượn
-
B.
Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói (viết)
-
C.
Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
-
A.
Tiếng Hán
-
B.
Tiếng Pháp
-
C.
Tiếng Anh
-
D.
Tiếng Nga
Cho các từ: pê- đan, ten-nít, tuốc-nơ-vít, gác-đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?
-
A.
Nhật
-
B.
Pháp
-
C.
Trung Quốc
-
D.
Anh
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai?
Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?
-
A.
Từ mượn tiếng Anh
-
B.
Từ mượn tiếng Pháp
-
C.
Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha
-
D.
Từ mượn tiếng Ấn Độ
Yếu tố “khán” trong từ khán giả có nghĩa là xem, đúng hay sai?
Lời giải và đáp án
Từ mượn là từ như thế nào?
-
A.
Do nhân dân tự sáng tạo ra
-
B.
Được vay mượn từ tiếng nước ngoài
-
C.
Được xuất hiện trong từ điển
-
D.
Không có trong từ điển
Đáp án : B
Từ mượn là từ được vay mượn từ tiếng nước ngoài
Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ gì?
-
A.
Từ Việt hóa
-
B.
Từ thuần Việt
-
C.
Từ siêu Việt
-
D.
Từ Việt gốc
Đáp án : B
Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ thuần Việt
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
-
A.
Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
-
B.
Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
-
C.
Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
-
D.
Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Đáp án : A
Việc mượn từ nước ngoài, do tiếng Việt chưa có nhiều từ để biểu thị
Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?
-
A.
Nga
-
B.
Hán
-
C.
Nhật
-
D.
Pháp
Đáp án : B
Trong tiếng Việt có tới gần 70% số từ được mượn từ tiếng Hán.
Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
-
A.
Không lạm dụng từ mượn
-
B.
Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói (viết)
-
C.
Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Khi mượn tiếng nước ngoài, cần sử dụng từ ngữ thích hợp, không lạm dụng và hiểu rõ để sử dụng đúng chỗ.
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
-
A.
Tiếng Hán
-
B.
Tiếng Pháp
-
C.
Tiếng Anh
-
D.
Tiếng Nga
Đáp án : A
Xem lại câu hỏi trên
Tiếng Hán là bộ phận từ mượn quan trọng nhất
Cho các từ: pê- đan, ten-nít, tuốc-nơ-vít, gác-đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?
-
A.
Nhật
-
B.
Pháp
-
C.
Trung Quốc
-
D.
Anh
Đáp án : B
Đọc kĩ các từ đã cho và chọn đáp án đúng.
Các từ trên mượn của tiếng Pháp.
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Đọc kĩ các từ xem có cùng thuộc từ mượn tiếng Hán hay không.
Từ đất nước là từ thuần Việt.
Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai?
Đọc kĩ các từ ngữ và chọn đáp án đúng.
Kì diệu (đẹp, lạ, hiếm); kì quan (cảnh đẹp hiếm có, lạ, độc đáo); kì tài (người tài hiếm có), kì tích (thành tích hiếm có)
Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?
-
A.
Từ mượn tiếng Anh
-
B.
Từ mượn tiếng Pháp
-
C.
Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha
-
D.
Từ mượn tiếng Ấn Độ
Đáp án : A
Đọc kĩ các từ ngữ và chọn đáp án đúng.
Các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước Anh.
Yếu tố “khán” trong từ khán giả có nghĩa là xem, đúng hay sai?
Suy nghĩ hoặc tra từ điến Hán Việt về từ “khán”
Khán có nghĩa là xem, nhìn