Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Bài học đường đời đầu tiên Văn 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
-
A.
Tố Hữu
-
B.
Nguyễn Du
-
C.
Tô Hoài
-
D.
Phạm Tiến Duật
Bài học đường đời đầu tiên được trích từ?
-
A.
Đất rừng phương Nam
-
B.
Quê ngoại
-
C.
Dế Mèn phiêu lưu kí
-
D.
Tuyển tập Tô Hoài
Ai là nhân vật chính của truyện?
-
A.
Dế Mèn
-
B.
Dế Choắt
-
C.
Gọng Vó
-
D.
Chị Cốc
Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên nằm trong phần đầu của Dế Mèn phiêu lưu kí , đúng hay sai ?
Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
-
A.
Tự tin, dũng cảm
-
B.
Tự phụ, kiêu căng
-
C.
Khệnh khạng, xem thường mọi người
-
D.
Hung hăng, xốc nổi
Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời đầu tiên?
-
A.
Truyện viết cho thiếu nhi
-
B.
Truyện viết về loài vật
-
C.
Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
-
D.
Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
-
B.
Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
-
C.
Ngôi thứ ba (chị Cốc)
-
D.
Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Truyện viết về đối tượng nào?
-
A.
Đồ vật
-
B.
Con vật
-
C.
Thiên nhiên
-
D.
Con người
Nội dung chính của đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" là gì?
-
A.
Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
-
B.
Tính nết xốc nổi dẫn đến hậu quả của Dế Mèn
-
C.
A và B đều đúng
-
D.
A và B đều sai
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên"?
-
A.
Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.
-
B.
Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc.
-
C.
Ngôn ngữ bác học điêu luyện
-
D.
Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
Lời giải và đáp án
Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
-
A.
Tố Hữu
-
B.
Nguyễn Du
-
C.
Tô Hoài
-
D.
Phạm Tiến Duật
Đáp án : C
Nhớ lại văn bản
Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài
Bài học đường đời đầu tiên được trích từ?
-
A.
Đất rừng phương Nam
-
B.
Quê ngoại
-
C.
Dế Mèn phiêu lưu kí
-
D.
Tuyển tập Tô Hoài
Đáp án : C
“Bài học đường đời đầu tiên” (tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí”
Ai là nhân vật chính của truyện?
-
A.
Dế Mèn
-
B.
Dế Choắt
-
C.
Gọng Vó
-
D.
Chị Cốc
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung văn bản
Dế Mèn là nhân vật chính của truyện
Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên nằm trong phần đầu của Dế Mèn phiêu lưu kí , đúng hay sai ?
“Bài học đường đời đầu tiên” (tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí”
Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
-
A.
Tự tin, dũng cảm
-
B.
Tự phụ, kiêu căng
-
C.
Khệnh khạng, xem thường mọi người
-
D.
Hung hăng, xốc nổi
Đáp án : B
Tự phụ, kiêu căng là tính cách của Dế Mèn được thể hiện qua đoạn trích.
Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời đầu tiên?
-
A.
Truyện viết cho thiếu nhi
-
B.
Truyện viết về loài vật
-
C.
Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
-
D.
Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Đáp án : C
Truyện không nhằm mục đích chế giễu loài người mà nhằm giáo dục trẻ em.
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
-
B.
Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
-
C.
Ngôi thứ ba (chị Cốc)
-
D.
Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Đáp án : A
Nhớ lại các ngôi kể đã học
Truyện được kể theo ngôi thứ nhất
Truyện viết về đối tượng nào?
-
A.
Đồ vật
-
B.
Con vật
-
C.
Thiên nhiên
-
D.
Con người
Đáp án : B
Truyện viết về con vật
Nội dung chính của đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" là gì?
-
A.
Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
-
B.
Tính nết xốc nổi dẫn đến hậu quả của Dế Mèn
-
C.
A và B đều đúng
-
D.
A và B đều sai
Đáp án : C
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình .
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên"?
-
A.
Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.
-
B.
Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc.
-
C.
Ngôn ngữ bác học điêu luyện
-
D.
Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
Đáp án : C
Ngôn ngữ bác học điêu luyện không phải nghệ thuật của đoạn trích này.