Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Chuyện cổ nước mình kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 4: Quê hương yêu dấu


Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Chuyện cổ nước mình Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Chuyện cổ nước mình của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Nguyễn Đức Mậu

Câu 2 :

Thể thơ của tác phẩm Chuyện cổ nước mình?

  • A.

    Lục bát

  • B.

    Thơ 5 chữ

  • C.

    Thơ 7 chữ

  • D.

    Tự do

Câu 3 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Tình cảm của tác giả dành cho truyện cổ

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Câu 4 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

Đậm đà cái tích trầu cau

Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người

Sẽ đi qua cuộc đời tôi

Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi

Nhưng bao chuyện cổ trên đời

Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Câu 7 :

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình là gì?

  • A.

    Biểu cảm

  • B.

    Tự sự

  • C.

    Miêu tả

  • D.

    Nghị luận

Câu 8 :

Nội dung chính của văn bản Chuyện cổ nước mình?

  • A.

    Thể hiện lòng biết ơn của tác giả với thế hệ đi trước.

  • B.

    Thể hiện tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc.

  • C.

    Thể hiện tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 9 :

Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình?

  • A.

    Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian.

  • B.

    Ngôn ngữ khoa học, chính xác

  • C.

    Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng.

  • D.

    Vận dụng khéo léo, thành công các hình ảnh văn học dân gian và màu sắc ca dao, dân ca.

Câu 10 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Tình cảm của tác giả dành cho truyện cổ

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Chuyện cổ nước mình của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Nguyễn Đức Mậu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản Chuyện cổ nước mình.

Lời giải chi tiết :

Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ.

Câu 2 :

Thể thơ của tác phẩm Chuyện cổ nước mình?

  • A.

    Lục bát

  • B.

    Thơ 5 chữ

  • C.

    Thơ 7 chữ

  • D.

    Tự do

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại tìm hiểu chung

Lời giải chi tiết :

Thể thơ: lục bát.

Câu 3 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Tình cảm của tác giả dành cho truyện cổ

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Tình cảm của tác giả dành cho truyện cổ

Câu 4 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Những bài học từ truyện cổ

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

Đậm đà cái tích trầu cau

Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người

Sẽ đi qua cuộc đời tôi

Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi

Nhưng bao chuyện cổ trên đời

Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Truyện cổ lưu giữ những điều quý giá từ ngàn xưa.

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ.

Câu 7 :

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình là gì?

  • A.

    Biểu cảm

  • B.

    Tự sự

  • C.

    Miêu tả

  • D.

    Nghị luận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại phương thức biểu đạt chính

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 8 :

Nội dung chính của văn bản Chuyện cổ nước mình?

  • A.

    Thể hiện lòng biết ơn của tác giả với thế hệ đi trước.

  • B.

    Thể hiện tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc.

  • C.

    Thể hiện tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nội dung

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.

Câu 9 :

Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình?

  • A.

    Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian.

  • B.

    Ngôn ngữ khoa học, chính xác

  • C.

    Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng.

  • D.

    Vận dụng khéo léo, thành công các hình ảnh văn học dân gian và màu sắc ca dao, dân ca.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian.

- Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng.

- Vận dụng khéo léo, thành công các hình ảnh văn học dân gian và màu sắc ca dao, dân ca.

Câu 10 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

  • A.

    Tình cảm của tác giả dành cho truyện cổ

  • B.

    Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình

  • C.

    Những bài học từ truyện cổ

  • D.

    Lòng biết ơn của tác giả với truyện cổ

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Truyện cổ là bài học tác giả mang theo bên mình.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Vua chích chòe kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Xem người ta kìa! kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Bài học đường đời đầu tiên kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Bắt nạt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Cây khế kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Chuyện cổ nước mình kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Chùm ca dao về quê hương, đất nước kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Con chào mào kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Cô Tô kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Cửu Long Giang ta ơi kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Thạch Sanh kết nối tri thức có đáp án