Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Vua chích chòe kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 7: Thế giới cổ tích


Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Vua chích chòe Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Vua chích chòe cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?

  • A.

    Cây khế

  • B.

    Thánh Gióng

  • C.

    Sơn Tinh, Thủy Tinh

  • D.

    Ai ơi mồng 9 tháng 4

Câu 2 :

Vua chích chòe trong sách giáo khoa Văn 6 Kết nối tri thức là bản dịch của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Lương Văn Hồng

  • D.

    Đỗ Bích Thúy

Câu 3 :

Văn bản Vua chích chòe có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Câu 4 :

Nhân vật nào không xuất hiện trong Vua chích chòe ?

  • A.

    Nhà vua

  • B.

    Công chúa

  • C.

    Phò mã

  • D.

    Thái giám

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vua chích chòe là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Câu 6 :

Vua chích chòe là văn bản kể về?

  • A.

    Nguồn gốc xuất hiện chim chích chòe

  • B.

    Chuyện thần kỳ về chim chích chòe

  • C.

    Cuộc sống của một ông vua hóa thành chích chòe

  • D.

    Sự thay đổi tính cách của một nàng công chúa

Câu 7 :

Vua chích chòe được trích từ tập truyện nào?

Thần thoại Hy Lạp

Truyện cổ Gờ-rim

Truyện cổ An-đéc-xen

Câu 8 :

Truyện cổ Gờ-rim là truyện cổ tích của nước nào?

  • A.

    Đức

  • B.

    Pháp

  • C.

    Anh

  • D.

    Nga

Câu 9 :

Nghệ thuật được sử dụng trong Vua chích chòe là gì

  • A.

    Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng

  • B.

    Lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động

  • C.

    Những chi tiết giàu trí tưởng tượng kì ảo

  • D.

    Giọng điệu thiết tha, nhiều cảm xúc

Câu 10 :

Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Vua chích chòe ?

Giờ đây công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì thượng vàng hạ cám việc gì cũng phải làm. Hai bên tạp dề nàng buộc chặt hai chiếc nồi con, nàng bỏ phần cơm của mình vào đó và mang về nhà để hai vợ chồng cùng ăn.

( Vua chích chòe )

Sự kiêu căng của nàng công chúa.

Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn.

Nàng công chúa được hạnh phúc.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Vua chích chòe cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?

  • A.

    Cây khế

  • B.

    Thánh Gióng

  • C.

    Sơn Tinh, Thủy Tinh

  • D.

    Ai ơi mồng 9 tháng 4

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cây khế là văn bản cùng thể loại với Vua chích chòe (cổ tích)

Câu 2 :

Vua chích chòe trong sách giáo khoa Văn 6 Kết nối tri thức là bản dịch của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Lương Văn Hồng

  • D.

    Đỗ Bích Thúy

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vua chích chòe là bản dịch của Lương Văn Hồng

Câu 3 :

Văn bản Vua chích chòe có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục 3 phần.

Câu 4 :

Nhân vật nào không xuất hiện trong Vua chích chòe ?

  • A.

    Nhà vua

  • B.

    Công chúa

  • C.

    Phò mã

  • D.

    Thái giám

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Thái giám là nhân vật không xuất hiện trong văn bản

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vua chích chòe là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 6 :

Vua chích chòe là văn bản kể về?

  • A.

    Nguồn gốc xuất hiện chim chích chòe

  • B.

    Chuyện thần kỳ về chim chích chòe

  • C.

    Cuộc sống của một ông vua hóa thành chích chòe

  • D.

    Sự thay đổi tính cách của một nàng công chúa

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản nói về sự thay đổi tính cách của một nàng công chúa.

Câu 7 :

Vua chích chòe được trích từ tập truyện nào?

Thần thoại Hy Lạp

Truyện cổ Gờ-rim

Truyện cổ An-đéc-xen

Đáp án

Truyện cổ Gờ-rim

Lời giải chi tiết :

Văn bản được trích từ truyện cổ Gờ-rim

Câu 8 :

Truyện cổ Gờ-rim là truyện cổ tích của nước nào?

  • A.

    Đức

  • B.

    Pháp

  • C.

    Anh

  • D.

    Nga

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Truyện cổ Gờ-rim là truyện cổ tích của nước Đức

Câu 9 :

Nghệ thuật được sử dụng trong Vua chích chòe là gì

  • A.

    Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng

  • B.

    Lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động

  • C.

    Những chi tiết giàu trí tưởng tượng kì ảo

  • D.

    Giọng điệu thiết tha, nhiều cảm xúc

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Những chi tiết giàu trí tưởng tượng kì ảo là đặc điểm nổi bật của văn bản.

Câu 10 :

Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Vua chích chòe ?

Giờ đây công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì thượng vàng hạ cám việc gì cũng phải làm. Hai bên tạp dề nàng buộc chặt hai chiếc nồi con, nàng bỏ phần cơm của mình vào đó và mang về nhà để hai vợ chồng cùng ăn.

( Vua chích chòe )

Sự kiêu căng của nàng công chúa.

Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn.

Nàng công chúa được hạnh phúc.

Đáp án

Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn.

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích trên.

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên nằm ở phần giữa văn bản: Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Nếu cậu muốn có một người bạn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Sơn Tinh, Thủy Tinh kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Thánh Gióng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Trái Đất - Cái nôi của sự sống kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Trái Đất kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Vua chích chòe kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Xem người ta kìa! kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Bài học đường đời đầu tiên kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Bắt nạt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Cây khế kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Chuyện cổ nước mình kết nối tri thức có đáp án