Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Lễ cúng thần lúa của người Chơ - Ro chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 10: Mẹ thiên nhiên


Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Văn bản nghị luận

  • B.

    Văn bản thông tin

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Câu 2 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là sáng tác của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Văn Quang, Văn Tuyên

  • D.

    Đỗ Bích Thúy

Câu 3 :

Văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Câu 4 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro được trích từ báo nào?

  • A.

    Dân tộc và miền núi

  • B.

    Đất Việt

  • C.

    Thanh niên

  • D.

    Tuổi trẻ

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Câu 6 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là lễ hội của đất nước nào?

  • A.

    Nhật Bản

  • B.

    Hàn Quốc

  • C.

    Việt Nam

  • D.

    Phi-lip-pin

Câu 7 :

Nội dung chính Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?

Trình bày diễn biến và ý nghĩa lễ hội cúng thần Lúa của người Chơ-ro

Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc

So sánh lễ hội cúng thần Lúa với các lễ hội khác của Việt Nam

Câu 8 :

Nghệ thuật được sử dụng trong Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?

  • A.

    Những thông tin, sự kiện đầy đủ, xác thực.

  • B.

    Lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động

  • C.

    Sử dụng thành công biện pháp ước lệ tượng trưng

  • D.

    Giọng điệu thiết tha, nhiều cảm xúc

Câu 9 :

CHọn đ/a đúng nhất

Nội dung chính của đoạn văn sau?

Người Chơ-ro, còn gọi là Do-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lia của người Chơ-ro thể hiện mối giao hoà, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng vớc mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.

( Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro – Văn Quang, Văn Tuyên)

Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.

Trình bày thông tin thời gian, trình tự làm lễ và sự kiện trong buổi lễ.

Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.

Câu 10 :

Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro ?

Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên thiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.

( Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro – Văn Quang, Văn Tuyên)

Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.

Trình bày thông tin thời gian, trình tự làm lễ và sự kiện trong buổi lễ.

Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Văn bản nghị luận

  • B.

    Văn bản thông tin

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin

Câu 2 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là sáng tác của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Văn Quang, Văn Tuyên

  • D.

    Đỗ Bích Thúy

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là sáng tác của Văn Quang, Văn Tuyên

Câu 3 :

Văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục 3 phần.

Câu 4 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro được trích từ báo nào?

  • A.

    Dân tộc và miền núi

  • B.

    Đất Việt

  • C.

    Thanh niên

  • D.

    Tuổi trẻ

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Văn bản được trích từ báo Dân tộc và miền núi

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh

Câu 6 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là lễ hội của đất nước nào?

  • A.

    Nhật Bản

  • B.

    Hàn Quốc

  • C.

    Việt Nam

  • D.

    Phi-lip-pin

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Đây là lễ hội của người Việt Nam.

Câu 7 :

Nội dung chính Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?

Trình bày diễn biến và ý nghĩa lễ hội cúng thần Lúa của người Chơ-ro

Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc

So sánh lễ hội cúng thần Lúa với các lễ hội khác của Việt Nam

Đáp án

Trình bày diễn biến và ý nghĩa lễ hội cúng thần Lúa của người Chơ-ro

Lời giải chi tiết :

Văn bản đã trình bày một cách cụ thể, rõ nét và sinh động lễ hội của người Chơ-ro, đem đến những thông tin bổ ích, hấp dẫn cho người đọc từ đó cho thấy ý nghĩa và nét đẹp trong văn hóa của cộng đồng.

Câu 8 :

Nghệ thuật được sử dụng trong Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?

  • A.

    Những thông tin, sự kiện đầy đủ, xác thực.

  • B.

    Lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động

  • C.

    Sử dụng thành công biện pháp ước lệ tượng trưng

  • D.

    Giọng điệu thiết tha, nhiều cảm xúc

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Những thông tin, sự kiện đầy đủ, xác thực là đặc điểm nổi bật của văn bản.

Câu 9 :

CHọn đ/a đúng nhất

Nội dung chính của đoạn văn sau?

Người Chơ-ro, còn gọi là Do-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lia của người Chơ-ro thể hiện mối giao hoà, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng vớc mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.

( Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro – Văn Quang, Văn Tuyên)

Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.

Trình bày thông tin thời gian, trình tự làm lễ và sự kiện trong buổi lễ.

Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.

Đáp án

Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích trên.

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên giới thiệu sơ lược về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.

Câu 10 :

Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro ?

Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên thiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.

( Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro – Văn Quang, Văn Tuyên)

Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.

Trình bày thông tin thời gian, trình tự làm lễ và sự kiện trong buổi lễ.

Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.

Đáp án

Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích trên.

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên nằm ở phần cuối văn bản: Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Hoa bìm chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Học thầy, học bạn chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Lao xao ngày hè chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Lẵng quả thông chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Lễ cúng thần lúa của người Chơ - Ro chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Một năm ở tiểu học chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Những cánh buồm chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Non - Bu và Heung - Bu chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung về Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc? chân trời sáng tạo có đáp án