Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Một năm ở tiểu học Văn 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Tác phẩm Một năm ở tiểu học của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyễn Hiến Lê
-
C.
Bùi Mạnh Nhị
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Một năm ở tiểu học được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Bài thơ Hắc Hải
-
B.
Người chiến sĩ
-
C.
Dòng sông trong xanh
-
D.
Hồi kí Nguyễn Hiến Lê
Hồi kí Nguyễn Hiến Lê được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1993
-
B.
1994
-
C.
1995
-
D.
1996
Một năm ở tiểu học trích chương thứ bao nhiêu của tác phẩm Hồi kí Nguyễn Hiến Lê?
-
A.
III
-
B.
IV
-
C.
V
-
D.
VI
Tác phẩm Một năm ở tiểu học thuộc thể loại nào?
-
A.
Tùy bút
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Hồi kí
-
D.
Thơ
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Một năm ở tiểu học là gì?
-
A.
T ự sự
-
B.
M iêu tả
-
C.
B iểu cảm
-
D.
N ghị luận
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng. A. Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
(Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê)
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ – một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
[…]
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong (tức gia đình chúng tôi), nhà ngoài (tức gia đình bà Cả Chiêm, ăn thừa tự) nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê)
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Nội dung chính của đoạn trích sau:
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác – về thể chất, về tính tình chẳng hạn – biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê)
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Một năm ở tiểu học?
-
A.
Kết hợp các biện pháp tu từ
-
B.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
C.
Hồi kí đan xen tự sự, miêu tả, biểu cảm
-
D.
Giọng văn đậm chất trữ tình
Lời giải và đáp án
Tác phẩm Một năm ở tiểu học của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyễn Hiến Lê
-
C.
Bùi Mạnh Nhị
-
D.
Nguyễn Đức Mậu
Đáp án : B
Em xem lại văn bản Một năm ở tiểu học
Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê
Một năm ở tiểu học được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Bài thơ Hắc Hải
-
B.
Người chiến sĩ
-
C.
Dòng sông trong xanh
-
D.
Hồi kí Nguyễn Hiến Lê
Đáp án : D
Một năm ở tiểu học được trích từ tác phẩm Hồi kí Nguyễn Hiến Lê
Hồi kí Nguyễn Hiến Lê được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1993
-
B.
1994
-
C.
1995
-
D.
1996
Đáp án : A
Hồi kí Nguyễn Hiến Lê được sáng tác năm 1993.
Một năm ở tiểu học trích chương thứ bao nhiêu của tác phẩm Hồi kí Nguyễn Hiến Lê?
-
A.
III
-
B.
IV
-
C.
V
-
D.
VI
Đáp án : B
Trích trong chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, 1993.
Tác phẩm Một năm ở tiểu học thuộc thể loại nào?
-
A.
Tùy bút
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Hồi kí
-
D.
Thơ
Đáp án : C
Thể loại: hồi kí
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Một năm ở tiểu học là gì?
-
A.
T ự sự
-
B.
M iêu tả
-
C.
B iểu cảm
-
D.
N ghị luận
Đáp án : A
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng. A. Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
(Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê)
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Nội dung chính: Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ – một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
[…]
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong (tức gia đình chúng tôi), nhà ngoài (tức gia đình bà Cả Chiêm, ăn thừa tự) nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê)
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Nội dung chính: Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Nội dung chính của đoạn trích sau:
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác – về thể chất, về tính tình chẳng hạn – biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Một năm ở tiểu học – Nguyễn Hiến Lê)
Tuổi thơ vui chơi của nhân vật “tôi”
Hoàn cảnh gia đình nhân vật tôi
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Nội dung chính: Suy ngẫm của nhân vật về những điều đã qua
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Một năm ở tiểu học?
-
A.
Kết hợp các biện pháp tu từ
-
B.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
C.
Hồi kí đan xen tự sự, miêu tả, biểu cảm
-
D.
Giọng văn đậm chất trữ tình
Đáp án : B
Các hình ảnh ước lệ, tượng trưng là biện pháp nghệ thuật không được sử dụng.