Trắc nghiệm Lý thuyết + luyện tập về Số từ Văn 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Số từ là gì?
-
A.
Là từ dùng để xác định thứ tự và số lượng của sự vật nào đó
-
B.
Là từ dùng đế chỉ các sự vật có số lượng ít hay nhiều
-
C.
Là từ dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi … của người hoặc vật
-
D.
Là từ dùng để biểu thị hoạt động hoặc trạng thái
Khi dùng để miêu tả số lương của vật thì số từ thường đứng trước?
-
A.
Tính từ
-
B.
Động từ
-
C.
Danh từ
-
D.
Trạng ngữ
Số từ có thể phân chia thành mấy nhóm?
-
A.
5 nhóm
-
B.
4 nhóm
-
C.
3 nhóm
-
D.
2 nhóm
Trong các câu sau, câu nào chứa số từ?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Hôm nay lớp chúng em quyên góp đồ dùng cho đồng bão lụt được bốn mươi bộ quần áo
Tất cả các em học sinh khi đến trường đều phải mặc đồng phục theo quy định
Từng trang vở đều gợi lại những ký ức đẹp đẽ của thời học sinh
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Xác định các số từ trong đoạn thơ sau:
“Chúng bay chỉ một đường ra
Một
là tử địa
hai
là tù binh
Nghe trưa nay,
tháng
năm
mồng
bảy
Trên đầu bay,
thác lửa
hờn căm!
Trông:
bốn
mặt,
lũy hầm sập đổ
Tướng quân
bay lố nhố
cờ hàng…”
Xác định số từ trong đoạn thơ sau:
“ Một
yêu
em cố tăng gia
Hai
yêu
em có
đàn gà đầy sân
Ba
yêu
làm cỏ
bón phân
Bốn
yêu
sớm tối
chuyên cần
tưới rau”
Trong câu sau đây: Nhất nước, nhì phần, tam cần, tứ giống
Các từ nhất, nhì, tam, tứ là số từ chỉ số lượng hay số từ chỉ thứ tự?
Số lượng
Thứ tự
Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu sau:
a. Bố
có thể
lặn một hơi dài
đến
mấy
phút
b. Tôi
còn về
vài
ngày
nữa là khác
c. Tôi
nghe nói
bà
về đây
một hai
hôm
rồi đi
Lời giải và đáp án
Số từ là gì?
-
A.
Là từ dùng để xác định thứ tự và số lượng của sự vật nào đó
-
B.
Là từ dùng đế chỉ các sự vật có số lượng ít hay nhiều
-
C.
Là từ dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi … của người hoặc vật
-
D.
Là từ dùng để biểu thị hoạt động hoặc trạng thái
Đáp án : A
Ôn lại kiến thức về số từ
Số từ là từ dùng để xác định thứ tự và số lượng của sự vật nào đó
Khi dùng để miêu tả số lương của vật thì số từ thường đứng trước?
-
A.
Tính từ
-
B.
Động từ
-
C.
Danh từ
-
D.
Trạng ngữ
Đáp án : C
Ôn lại kiến thức về số từ
Số từ thường đứng trước danh từ khi dùng để miêu tả số lượng của vật
Số từ có thể phân chia thành mấy nhóm?
-
A.
5 nhóm
-
B.
4 nhóm
-
C.
3 nhóm
-
D.
2 nhóm
Đáp án : D
Ôn lại kiến thức về số từ
Số từ có thể phân chia thành 2 nhóm: số từ chỉ số lượng xác định và số từ chỉ số lượng ước chừng
Trong các câu sau, câu nào chứa số từ?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Hôm nay lớp chúng em quyên góp đồ dùng cho đồng bão lụt được bốn mươi bộ quần áo
Tất cả các em học sinh khi đến trường đều phải mặc đồng phục theo quy định
Từng trang vở đều gợi lại những ký ức đẹp đẽ của thời học sinh
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Hôm nay lớp chúng em quyên góp đồ dùng cho đồng bão lụt được bốn mươi bộ quần áo
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Xác định các số từ trong đoạn thơ sau:
“Chúng bay chỉ một đường ra
Một
là tử địa
hai
là tù binh
Nghe trưa nay,
tháng
năm
mồng
bảy
Trên đầu bay,
thác lửa
hờn căm!
Trông:
bốn
mặt,
lũy hầm sập đổ
Tướng quân
bay lố nhố
cờ hàng…”
“Chúng bay chỉ một đường ra
Một
là tử địa
hai
là tù binh
Nghe trưa nay,
tháng
năm
mồng
bảy
Trên đầu bay,
thác lửa
hờn căm!
Trông:
bốn
mặt,
lũy hầm sập đổ
Tướng quân
bay lố nhố
cờ hàng…”
Xác định số từ trong đoạn thơ sau:
“ Một
yêu
em cố tăng gia
Hai
yêu
em có
đàn gà đầy sân
Ba
yêu
làm cỏ
bón phân
Bốn
yêu
sớm tối
chuyên cần
tưới rau”
“ Một
yêu
em cố tăng gia
Hai
yêu
em có
đàn gà đầy sân
Ba
yêu
làm cỏ
bón phân
Bốn
yêu
sớm tối
chuyên cần
tưới rau”
Trong câu sau đây: Nhất nước, nhì phần, tam cần, tứ giống
Các từ nhất, nhì, tam, tứ là số từ chỉ số lượng hay số từ chỉ thứ tự?
Số lượng
Thứ tự
Số lượng
Thứ tự
Các từ nhất, nhì, tam, tứ là số từ chỉ thứ tự
Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu sau:
a. Bố
có thể
lặn một hơi dài
đến
mấy
phút
b. Tôi
còn về
vài
ngày
nữa là khác
c. Tôi
nghe nói
bà
về đây
một hai
hôm
rồi đi
a. Bố
có thể
lặn một hơi dài
đến
mấy
phút
b. Tôi
còn về
vài
ngày
nữa là khác
c. Tôi
nghe nói
bà
về đây
một hai
hôm
rồi đi