Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Ngữ cảnh kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 4: Giai điệu đất nước


Trắc nghiệm Lý thuyết Ngữ cảnh Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Ngữ cảnh là gì?

  • A.

    Là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó

  • B.

    Là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó lời nói được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó.

  • C.

    Là hoàn cảnh giao tiếp trong đời sống hàng ngày

  • D.

    Là bối cảnh sản sinh ra sản phẩm ngôn ngữ

Câu 2 :

Nhân tố của ngữ cảnh là?

  • A.

    Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

  • B.

    Văn cảnh

  • C.

    Nhân vật giao tiếp

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 3 :

Trong giao tiếp, khi một người nói – một người nghe được gọi là?

  • A.

    Song thoại

  • B.

    Đối thoại

  • C.

    Độc thoại

  • D.

    Độc thoại nội tâm

Câu 4 :

Người nói và người nghe đều có “vai” nhất định, đều có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội…”

Đúng
Sai
Câu 5 :

Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là?

  • A.

    Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị,… ở bên ngoài ngôn ngữ

  • B.

    Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người

  • C.

    Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó

  • D.

    Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể

Câu 6 :

Bối cảnh giao tiếp rộng là?

  • A.

    Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người

  • B.

    Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể

  • C.

    Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán,, chính trị,… ở bên ngoài ngôn ngữ

  • D.

    Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó

Câu 7 :

Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản?

  • A.

    Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức của văn bản

  • B.

    Ngữ cảnh là cơ sở cho việc lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp và phương tiện ngôn ngữ

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ngữ cảnh là gì?

  • A.

    Là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó

  • B.

    Là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó lời nói được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó.

  • C.

    Là hoàn cảnh giao tiếp trong đời sống hàng ngày

  • D.

    Là bối cảnh sản sinh ra sản phẩm ngôn ngữ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Là bối cảnh sản sinh ra sản phẩm ngôn ngữ

Lời giải chi tiết :

Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó

Câu 2 :

Nhân tố của ngữ cảnh là?

  • A.

    Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

  • B.

    Văn cảnh

  • C.

    Nhân vật giao tiếp

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Nhân tố của ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ, văn cảnh

Câu 3 :

Trong giao tiếp, khi một người nói – một người nghe được gọi là?

  • A.

    Song thoại

  • B.

    Đối thoại

  • C.

    Độc thoại

  • D.

    Độc thoại nội tâm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Nhân vật giao tiếp gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người nói (người viết), người nghe (người đọc). Khi một người nói – một người nghe được gọi là song thoại

Câu 4 :

Người nói và người nghe đều có “vai” nhất định, đều có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội…”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Câu 5 :

Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là?

  • A.

    Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị,… ở bên ngoài ngôn ngữ

  • B.

    Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người

  • C.

    Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó

  • D.

    Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Bối cảnh giao tiếp hẹp (còn gọi là bối cảnh tình huống): đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể

Câu 6 :

Bối cảnh giao tiếp rộng là?

  • A.

    Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người

  • B.

    Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể

  • C.

    Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán,, chính trị,… ở bên ngoài ngôn ngữ

  • D.

    Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Bối cảnh giao tiếp rộng (còn gọi là bối cảnh văn hóa): Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán,, chính trị,… ở bên ngoài ngôn ngữ

Câu 7 :

Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản?

  • A.

    Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức của văn bản

  • B.

    Ngữ cảnh là cơ sở cho việc lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp và phương tiện ngôn ngữ

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Vai trò của ngữ cảnh đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản là: căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức của văn bản


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 dấu ngoặc kép kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 dấu ngoặc đơn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 luyện tập nghĩa của từ ngữ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết + luyện tập về Số từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Ẩn dụ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Ngữ cảnh kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Nói giảm nói tránh + Nghĩa của từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Phó từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học) kết nối tri thức có đáp án