Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Bầu trời tuổi thơ


Trắc nghiệm Lý thuyết Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Mục đích của việc nói, trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm là gì?

  • A.

    Ép người nghe phải nghe theo ý kiến của mình

  • B.

    Thuyết phục người nghe về ý kiến của mình

  • C.

    Bác bỏ vấn đề đó với người nghe

  • D.

    Giải thích về một vấn đề

Câu 2 :

Với tư cách là người trình bày, cần chú ý?

  • A.

    Trình bày theo các nội dung đã được chuẩn bị

  • B.

    Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, điệu bộ phù hợp

  • C.

    Sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, đoạn phim

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Câu 3 :

Với tư cách người nghe, cần lưu ý?

  • A.

    Tập trung lắng nghe người nói

  • B.

    Ghi chép lại các ý quan trọng và một số nội dung sẽ trao đổi với người nói

  • C.

    Chú ý thái độ và cách trình bày của người nói

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Câu 4 :

Sau bài trình bày, người nói cần làm gì?

  • A.

    Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị

  • B.

    Từ chối lắng nghe những ý kiến của người nghe

  • C.

    Phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần bác bỏ

  • D.

    Kết thúc cuộc thảo luận ngay lập tức

Câu 5 :

Sau bài trình bày, người nghe cần làm gì?

  • A.

    Phản đối, la ó người trình bày

  • B.

    Không quan tâm người trình bày

  • C.

    Trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng

  • D.

    Chê bai bài trình bày

Câu 6 :

Khi trình bày bài nói, có thể sử dụng phương tiện hỗ trợ gì để bài nói thuyết phục hơn?

tranh ảnh

đoạn phim ngắn

băng ghi âm bài trình bày sẵn

bài thơ

bài hát

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Mục đích của việc nói, trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm là gì?

  • A.

    Ép người nghe phải nghe theo ý kiến của mình

  • B.

    Thuyết phục người nghe về ý kiến của mình

  • C.

    Bác bỏ vấn đề đó với người nghe

  • D.

    Giải thích về một vấn đề

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Mục đích nói: Thuyết phục người nghe về ý kiến của em trước một vấn đề mà em cho là quan trọng, có ý nghĩa

Câu 2 :

Với tư cách là người trình bày, cần chú ý?

  • A.

    Trình bày theo các nội dung đã được chuẩn bị

  • B.

    Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, điệu bộ phù hợp

  • C.

    Sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, đoạn phim

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Với tư cách người trình bày bài nói, cần lưu ý:

- Trình bày bài nói theo các nội dung đã được chuẩn bị

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày

- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ, bài hát…)

Câu 3 :

Với tư cách người nghe, cần lưu ý?

  • A.

    Tập trung lắng nghe người nói

  • B.

    Ghi chép lại các ý quan trọng và một số nội dung sẽ trao đổi với người nói

  • C.

    Chú ý thái độ và cách trình bày của người nói

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Với tư cách là người, cần lưu ý:

- Tập trung lắng nghe nội dung trình bày

- Ghi chép lại các ý quan trọng để nắm được nội dung chính của người trình bày

- Chú ý thái độ và cách trình bày vấn đề của người nói

- Ghi lại một số nội dung sẽ trao đổi với người nói

Câu 4 :

Sau bài trình bày, người nói cần làm gì?

  • A.

    Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị

  • B.

    Từ chối lắng nghe những ý kiến của người nghe

  • C.

    Phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần bác bỏ

  • D.

    Kết thúc cuộc thảo luận ngay lập tức

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Sau bài trình bày, người nói cần lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị.

Câu 5 :

Sau bài trình bày, người nghe cần làm gì?

  • A.

    Phản đối, la ó người trình bày

  • B.

    Không quan tâm người trình bày

  • C.

    Trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng

  • D.

    Chê bai bài trình bày

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Sau bài trình bày, người nghe cần trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng.

Câu 6 :

Khi trình bày bài nói, có thể sử dụng phương tiện hỗ trợ gì để bài nói thuyết phục hơn?

tranh ảnh

đoạn phim ngắn

băng ghi âm bài trình bày sẵn

bài thơ

bài hát

Đáp án

tranh ảnh

đoạn phim ngắn

bài thơ

bài hát

Lời giải chi tiết :

Khi trình bày bài nói, có thể sử dụng phương tiện hỗ trợ như: tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ, bài hát... để bài nói thuyết phục hơn


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Ẩn dụ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Ngữ cảnh kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Nói giảm nói tránh + Nghĩa của từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Phó từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học) kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết về cụm từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết về tác giả Nguyễn Khoa Điềm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 lý thuyết về tác giả Nguyễn Ngọc Tư kết nối tri thức có đáp án