Trắc nghiệm Lý thuyết Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học) Văn 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Mục đích của việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống là?
-
A.
Bác bỏ ý kiến của người khác trước một vấn đề đời sống
-
B.
Ép người đọc nghe theo ý kiến của mình trước một vấn đề đời sống
-
C.
Thuyết phục người nghe về ý kiến của mình trước một vấn đề đời sống
-
D.
Tất cả đáp án trên
Trước khi thực hiện bài nói, cần chuẩn bị?
-
A.
Lựa chọn một vấn đề đời sống được gợi ra từ một nhân vật trong tác phẩm
-
B.
Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày
-
C.
Lập dàn ý cho bài nói và dự kiến các nội dung có thể trao đổi với người nghe
-
D.
Tất cả đáp án trên
Để có bài nói tốt, cần làm gì?
Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày
Thu âm sẵn bài nói để nhép khi trình bày
Quản lý thời gian khi nói để bảo đảm thời gian khi trình bày chính thức
Sử dụng tốc độ nói chậm rãi, kéo dài thời gian
Với tư cách người nói, cần lưu ý:
-
A.
Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị
-
B.
Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống
-
C.
Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, điệu bộ phù hợp
-
D.
Tất cả đáp án trên
Với tư cách người nghe, cần lưu ý?
Không quan tâm đến người nói
Tập trung lắng nghe để nắm được thông tin trình bày của người nói
Không cần chú ý đến cách trình bày
Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói
Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói
Sau khi kết thúc bài trình bày, người nói cần làm gì?
-
A.
Kiểm tra lại các thông tin đã nói
-
B.
Đặt câu hỏi với người nghe
-
C.
Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe
-
D.
Tự nhận xét về lí lẽ và bằng chứng mà mình đã sử dụng là đúng
Lời giải và đáp án
Mục đích của việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống là?
-
A.
Bác bỏ ý kiến của người khác trước một vấn đề đời sống
-
B.
Ép người đọc nghe theo ý kiến của mình trước một vấn đề đời sống
-
C.
Thuyết phục người nghe về ý kiến của mình trước một vấn đề đời sống
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : C
Ôn lại kiến thức đã học
Mục đích của việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống là thuyết phục người nghe về ý kiến của em trước một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
Trước khi thực hiện bài nói, cần chuẩn bị?
-
A.
Lựa chọn một vấn đề đời sống được gợi ra từ một nhân vật trong tác phẩm
-
B.
Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày
-
C.
Lập dàn ý cho bài nói và dự kiến các nội dung có thể trao đổi với người nghe
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Ôn lại kiến thức đã học
Trước khi thực hiện bài nói, cần chuẩn bị:
- Lựa chọn một vấn đề đời sống được gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm đã đọc
- Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày
- Lập dàn ý cho bài nói
- Dự kiến các nội dung người nghe có thể trao đổi để chuẩn bị phẩn hồi
Để có bài nói tốt, cần làm gì?
Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày
Thu âm sẵn bài nói để nhép khi trình bày
Quản lý thời gian khi nói để bảo đảm thời gian khi trình bày chính thức
Sử dụng tốc độ nói chậm rãi, kéo dài thời gian
Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày
Quản lý thời gian khi nói để bảo đảm thời gian khi trình bày chính thức
Để có bài nói tốt, cần tập luyện trước khi trình bày trước lớp
- Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày
- Quản lí thời gian khi nói để đảm bảo thời gian khi trình bày chính thức
Với tư cách người nói, cần lưu ý:
-
A.
Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị
-
B.
Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống
-
C.
Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, điệu bộ phù hợp
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Ôn lại kiến thức đã học
Với tư cách người nói, cần lưu ý:
- Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị
- Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và thể hiện sự tương tác với người nghe
Với tư cách người nghe, cần lưu ý?
Không quan tâm đến người nói
Tập trung lắng nghe để nắm được thông tin trình bày của người nói
Không cần chú ý đến cách trình bày
Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói
Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói
Tập trung lắng nghe để nắm được thông tin trình bày của người nói
Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói
Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói
Sau khi kết thúc bài trình bày, người nói cần làm gì?
-
A.
Kiểm tra lại các thông tin đã nói
-
B.
Đặt câu hỏi với người nghe
-
C.
Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe
-
D.
Tự nhận xét về lí lẽ và bằng chứng mà mình đã sử dụng là đúng
Đáp án : C
Ôn lại kiến thức đã học
Sau khi kết thúc bài trình bày, người nói cần lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị