Trắc nghiệm Lý thuyết Ngữ cảnh Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Ngữ cảnh là gì?
-
A.
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó
-
B.
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó lời nói được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó
-
C.
Ngữ cảnh là hoàn cảnh giao tiếp trong đời sống hàng ngày
-
D.
Ngữ cảnh sản sinh ra sản phẩm ngôn ngữ
Ngôn ngữ của ngữ cảnh là?
-
A.
Nhân vật giao tiếp
-
B.
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
-
C.
Văn cảnh
-
D.
Tất cả đáp án trên
Trong giao tiếp, khi một người nói – một người nghe được gọi là gì?
-
A.
Song thoại
-
B.
Đối thoại
-
C.
Độc thoại
-
D.
Độc thoại nội tâm
Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là gì?
-
A.
Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
-
B.
Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
-
C.
Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
-
D.
Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Bối cảnh rộng được hiểu là gì?
-
A.
Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
-
B.
Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
-
C.
Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
-
D.
Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Văn cảnh là gì?
-
A.
Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
-
B.
Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
-
C.
Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
-
D.
Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản?
-
A.
Ngữ cảnh là cơ sở cho việc lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp và phương tiện ngôn ngữ
-
B.
Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức của văn bản
-
C.
A và B đều đúng
-
D.
A và B sai
Lời giải và đáp án
Ngữ cảnh là gì?
-
A.
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó
-
B.
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó lời nói được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó
-
C.
Ngữ cảnh là hoàn cảnh giao tiếp trong đời sống hàng ngày
-
D.
Ngữ cảnh sản sinh ra sản phẩm ngôn ngữ
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cnarh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó
Ngôn ngữ của ngữ cảnh là?
-
A.
Nhân vật giao tiếp
-
B.
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
-
C.
Văn cảnh
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Nhân tố của ngữ cảnh:
- Nhân vật giao tiếp
- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
- Văn cảnh
Trong giao tiếp, khi một người nói – một người nghe được gọi là gì?
-
A.
Song thoại
-
B.
Đối thoại
-
C.
Độc thoại
-
D.
Độc thoại nội tâm
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Trong giao tiếp, khi một người nói – một người nghe được gọi là song thoại
Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là gì?
-
A.
Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
-
B.
Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
-
C.
Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
-
D.
Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Bối cảnh giao tiếp hẹp (còn gọi là bối cảnh tình huống): đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
Bối cảnh rộng được hiểu là gì?
-
A.
Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
-
B.
Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
-
C.
Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
-
D.
Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Bối cảnh rộng được hiểu là bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
Văn cảnh là gì?
-
A.
Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
-
B.
Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
-
C.
Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
-
D.
Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Văn cảnh là bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản?
-
A.
Ngữ cảnh là cơ sở cho việc lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp và phương tiện ngôn ngữ
-
B.
Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức của văn bản
-
C.
A và B đều đúng
-
D.
A và B sai
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh
Vai trò của ngữ cảnh đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản là: ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đnáh giá nội dung, hình thức của văn bản