Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Thế Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Phép thế là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách:
-
A.
sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
-
B.
sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước
-
C.
lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.
-
D.
sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
-
A.
Phép thế
-
B.
Phép trái nghĩa
-
C.
Phép đồng nghĩa
-
D.
Phép lặp
Các phép liên kết chủ yếu được học là?
-
A.
Phép nối, phép lặp
-
B.
Phép liên tưởng, trái nghĩa
-
C.
Phép thế
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào?
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết ông ta xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
-
A.
Ông quan lớn
-
B.
Có ông quan lớn
-
C.
Cái áo thật sang
-
D.
Ông quan
Đâu là các từ được sử dụng trong phép thế?
-
A.
Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu…
-
B.
Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại…
-
C.
Đây, đó, kia, thế, vậy, …
-
D.
Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy…
Chỉ ra phép thế trong đoạn trích sau:
“Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc vạm vỡ… Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận… Tuy thế người trai làng Phù Đổng chẳng mong nhận bổng lộc gì…”
-
A.
Trang nam nhi
-
B.
Tráng sĩ
-
C.
Người trai làng Phù Đổng
-
D.
Tất cả đáp án trên
Có mấy loại phép thế được sử dụng phổ biến hiện nay?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Câu văn sau sử dụng phép thế loại nào?
“ Cô Mai là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa”
-
A.
Thế từ ngữ
-
B.
Thế cú pháp
-
C.
Thế đại từ
-
D.
Thế đồng nghĩa
Lời giải và đáp án
Phép thế là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách:
-
A.
sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
-
B.
sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước
-
C.
lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.
-
D.
sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về phép thế
Phép thế là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước
Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
-
A.
Phép thế
-
B.
Phép trái nghĩa
-
C.
Phép đồng nghĩa
-
D.
Phép lặp
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về phép thế
Hai câu liên kết với nhau bằng phép thế, thế từ “ông” cho từ “nhà thơ”
Các phép liên kết chủ yếu được học là?
-
A.
Phép nối, phép lặp
-
B.
Phép liên tưởng, trái nghĩa
-
C.
Phép thế
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về các phép liên kết
Các phép liên kết chủ yếu được học là: phép nối, phép lặp, phép liên tưởng, trái nghĩa, phép thế
Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào?
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết ông ta xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
-
A.
Ông quan lớn
-
B.
Có ông quan lớn
-
C.
Cái áo thật sang
-
D.
Ông quan
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về phép thế
từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ “ông quan lớn”
Đâu là các từ được sử dụng trong phép thế?
-
A.
Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu…
-
B.
Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại…
-
C.
Đây, đó, kia, thế, vậy, …
-
D.
Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy…
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về phép thế
Các từ được sử dụng trong phép thế là: Đây, đó, kia, thế, vậy, …
Chỉ ra phép thế trong đoạn trích sau:
“Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc vạm vỡ… Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận… Tuy thế người trai làng Phù Đổng chẳng mong nhận bổng lộc gì…”
-
A.
Trang nam nhi
-
B.
Tráng sĩ
-
C.
Người trai làng Phù Đổng
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về phép thế
“Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi , sức vóc vạm vỡ… Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận… Tuy thế người trai làng Phù Đổng chẳng mong nhận bổng lộc gì…”
Có mấy loại phép thế được sử dụng phổ biến hiện nay?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về phép thế
Có 2 loại phép thế được sử dụng phổ biến hiện nay là thế đại từ và thế đồng nghĩa
Câu văn sau sử dụng phép thế loại nào?
“ Cô Mai là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa”
-
A.
Thế từ ngữ
-
B.
Thế cú pháp
-
C.
Thế đại từ
-
D.
Thế đồng nghĩa
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về phép thế
Câu sử dụng phép thế đại từ, sử dụng đại từ “cô ấy” thay thế cho “cô Hằng” ở câu trước