Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Lặp Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Các phép liên kết chủ yếu được học là?
-
A.
Phép nối, phép lặp
-
B.
Phép liên tưởng, trái nghĩa
-
C.
Phép thế
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Câu văn sau sử dụng phép liên kết gì?
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người .
-
A.
Phép lặp từ ngữ
-
B.
Phép trái nghĩa
-
C.
Phép đồng nghĩa
-
D.
Phép thế
Có bao nhiêu kiểu phép lặp hay gặp?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Phép lặp có nét tương đồng với biện pháp tu từ nào?
-
A.
Nhân hóa
-
B.
So sánh
-
C.
Điệp ngữ
-
D.
Liệt kê
Lời giải và đáp án
Các phép liên kết chủ yếu được học là?
-
A.
Phép nối, phép lặp
-
B.
Phép liên tưởng, trái nghĩa
-
C.
Phép thế
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về các phép liên kết
Các phép liên kết chủ yếu được học là: phép nối, phép lặp, phép liên tưởng, trái nghĩa, phép thế
Câu văn sau sử dụng phép liên kết gì?
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người .
-
A.
Phép lặp từ ngữ
-
B.
Phép trái nghĩa
-
C.
Phép đồng nghĩa
-
D.
Phép thế
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về phép lặp
Hai câu “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng . Không tư tưởng , con người có thể nào còn là con người.” liên kết với nhau bằng phép liên kết lặp từ ngữ.
Có bao nhiêu kiểu phép lặp hay gặp?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về phép lặp
Có 3 phương tiện được sử dụng trong phép lặp
Phép lặp có nét tương đồng với biện pháp tu từ nào?
-
A.
Nhân hóa
-
B.
So sánh
-
C.
Điệp ngữ
-
D.
Liệt kê
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về phép lặp
Phép lặp có nét tương đồng với biện pháp tu từ điệp ngữ