Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Lời của cây Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề gì?
-
A.
Tình yêu thương mầm xanh thiên nhiên
-
B.
Khám phá bí ẩn dưới lòng đại dương
-
C.
Mơ ước của cha và con
-
D.
Tình mẫu tử thiêng liêng
Bài thơ Lời của cây thuộc thể loại gì?
-
A.
Truyện ngắn
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Thơ bốn chữ
-
D.
Kí
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Lời của cây là?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Tự sự
-
D.
Nghị luận
Thông điệp của bài thơ Lời của cây là gì?
-
A.
Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này
-
B.
Cần giúp đỡ mọi người song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một cách giúp đỡ
-
C.
Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm con
-
D.
Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn
Bài thơ Lời của cây được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Năm khổ thơ đầu bài thơ là lời của ai?
-
A.
Của cây
-
B.
Của chiếc lá
-
C.
Của đất
-
D.
Của tác giả
Khổ thơ cuối là lời của ai?
-
A.
Của cây
-
B.
Của chiếc lá
-
C.
Của đất
-
D.
Của tác giả
Tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho những mầm cây?
-
A.
Yêu thương
-
B.
Nâng niu
-
C.
Trân trọng
-
D.
Tất cả đáp án trên
Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong bài thơ là?
-
A.
So sánh
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Hoán dụ
-
D.
Ẩn dụ
Lời giải và đáp án
Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề gì?
-
A.
Tình yêu thương mầm xanh thiên nhiên
-
B.
Khám phá bí ẩn dưới lòng đại dương
-
C.
Mơ ước của cha và con
-
D.
Tình mẫu tử thiêng liêng
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề: Tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên
Bài thơ Lời của cây thuộc thể loại gì?
-
A.
Truyện ngắn
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Thơ bốn chữ
-
D.
Kí
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý hình thức (số câu, số tiếng)
Bài thơ Lời của cây thuộc thể loại thơ bốn chữ
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Lời của cây là?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Tự sự
-
D.
Nghị luận
Đáp án : B
Đọc kĩ bài thơ, chú ý giọng thơ, nhịp điệu
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Lời của cây là biểu cảm
Thông điệp của bài thơ Lời của cây là gì?
-
A.
Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này
-
B.
Cần giúp đỡ mọi người song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một cách giúp đỡ
-
C.
Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm con
-
D.
Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn
Đáp án : A
Đọc kĩ bài thơ và xác định nội dung
Thông điệp của bài thơ Lời của cây là: Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này
Bài thơ Lời của cây được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Đáp án : A
Đọc kĩ bài thơ, xác định nội dung từng khổ
Bài thơ Lời của cây được chia làm 2 phần:
- Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Qúa trình phát triển thành cây của hạt mầm
- Phần 2 (khổ cuối): Lời giới thiệu của cây về sự xuất hiện của mình
Năm khổ thơ đầu bài thơ là lời của ai?
-
A.
Của cây
-
B.
Của chiếc lá
-
C.
Của đất
-
D.
Của tác giả
Đáp án : D
Đọc kĩ bài thơ
Năm khổ thơ đầu bài thơ là lời của tác giả vì đây chính là lời kể của tác giả về quá trình lớn lên của hạt mầm. Dựa vào chi tiết hạt mầm trong tay tác giả và các hành động “ghé tai, nghe” của tác giả khi hạt bắt đầu nảy mầm
Khổ thơ cuối là lời của ai?
-
A.
Của cây
-
B.
Của chiếc lá
-
C.
Của đất
-
D.
Của tác giả
Đáp án : A
Đọc kĩ bài thơ
Khổ thơ cuối là lời của cây vì ở khổ cuối, chi tiết cây nói: “Cây chính là tôi”, đại từ nhân xưng “tôi” như một lời nói giới thiệu của cây về sự xuất hiện của mình.
Tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho những mầm cây?
-
A.
Yêu thương
-
B.
Nâng niu
-
C.
Trân trọng
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ bài thơ
Tác giả thể hiện tình cảm nâng niu, yêu thương, trân trọng của mình đối với những mầm cây
Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong bài thơ là?
-
A.
So sánh
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Hoán dụ
-
D.
Ẩn dụ
Đáp án : B
Đọc kĩ bài thơ, chú ý biện pháp tu từ chủ yếu xuyên suốt bài thơ
Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong bài thơ là nhân hóa