Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu bài thơ Sang thu chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 1. Tiếng nói của vạn vật


Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Sang thu Văn 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Sang thu được sáng tác trong giai đoạn nào?

  • A.
    1930 - 1945
  • B.
    1945 - 1954
  • C.
    1954 - 1975
  • D.

    1975 - 2000

Câu 2 :

Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Song thất lục bát
  • B.
    Lục bát
  • C.
    Ngũ ngôn
  • D.

    Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3 :

Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ Sang thu ?

  • A.
    Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời
  • B.
    Bài thơ là những cảm nhận tinh tế về sự biến chuyển của đất trời qua đó bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của một tâm hồn nhạy cảm sâu sắc
  • C.
    Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung
  • D.

    Bài thơ thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước

Câu 4 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?

  • A.
    Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị
  • B.
    Hình ảnh sinh động, hấp dẫn
  • C.
    Cảnh tượng tự nhiên chân thực
  • D.

    Tất cả đáp án trên

Câu 5 :

Bài thơ ra đời trong bối cảnh nào của đất nước?

  • A.
    Đất nước mới thống nhất, hòa bình
  • B.
    Đất nước đang trong thời kì đổi mới
  • C.
    Kháng chiến chống Mỹ
  • D.

    Kháng Chiến chống Pháp

Câu 6 :

Bài thơ Sang thu in trong tập thơ nào?

  • A.
    Hoa dọc chiến hào
  • B.
    Như mây mùa xuân
  • C.
    Từ chiến hào đến thành phố
  • D.

    Hoa ngày thường – Chim báo bão

Câu 7 :

Sang thu bắt nguồn từ cảm xúc nào?

  • A.
    Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước
  • B.
    Cảm xúc về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc sang thu
  • C.
    Cảm xúc về vẻ đẹp của Hà Nội
  • D.

    Cảm xúc về thời điểm lịch sử đang nhớ của dân tộc

Câu 8 :

Ý nào đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?

  • A.
    Hào hùng, mạnh mẽ
  • B.
    Bâng khuâng, xao xuyến
  • C.
    Trong sáng, thiết tha
  • D.

    Nghiêm trang, thành kính

Câu 9 :

Bài thơ muốn gửi đi thông điệp gì?

  • A.

    Là một thông điệp sâu sắc về sự thăng hoa và suy tàn của cuộc sống, cùng với tình yêu và kính trọng đối với đất nước.

  • B.
    Thiên nhiên là điều tuyệt vời của cuộc sống
  • C.
    Sống là cống hiến
  • D.
    Hãy chẫm rãi để hưởng thụ cuộc sống tươi đẹp Phương pháp: Ôn lại kiến thức về văn bản, xem lại giá trị nội dung từ đó rút ra thông điệp

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Sang thu được sáng tác trong giai đoạn nào?

  • A.
    1930 - 1945
  • B.
    1945 - 1954
  • C.
    1954 - 1975
  • D.

    1975 - 2000

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ ra đời gần cuối năm 1977

Câu 2 :

Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Song thất lục bát
  • B.
    Lục bát
  • C.
    Ngũ ngôn
  • D.

    Thất ngôn tứ tuyệt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể ngũ ngôn

Câu 3 :

Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ Sang thu ?

  • A.
    Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời
  • B.
    Bài thơ là những cảm nhận tinh tế về sự biến chuyển của đất trời qua đó bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của một tâm hồn nhạy cảm sâu sắc
  • C.
    Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung
  • D.

    Bài thơ thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ là những cảm nhận tinh tế cùng sự quan sát vô cùng tỉ mỉ của tác giả về sự biến chuyển của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu. Từ đó bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của một tâm hồn nhạy cảm và sâu sắc

Câu 4 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?

  • A.
    Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị
  • B.
    Hình ảnh sinh động, hấp dẫn
  • C.
    Cảnh tượng tự nhiên chân thực
  • D.

    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, sử dụng rất nhiều những hình ảnh sinh động hấp dẫn, cảnh tượng được miêu tả tự nhiên chân thực, ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, gợi nhiều cảm xúc

Câu 5 :

Bài thơ ra đời trong bối cảnh nào của đất nước?

  • A.
    Đất nước mới thống nhất, hòa bình
  • B.
    Đất nước đang trong thời kì đổi mới
  • C.
    Kháng chiến chống Mỹ
  • D.

    Kháng Chiến chống Pháp

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ ra đời gần cuối năm 1977 khi đất nước mới thống nhất hòa bình

Câu 6 :

Bài thơ Sang thu in trong tập thơ nào?

  • A.
    Hoa dọc chiến hào
  • B.
    Như mây mùa xuân
  • C.
    Từ chiến hào đến thành phố
  • D.

    Hoa ngày thường – Chim báo bão

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ ra đời gần cuối năm 1977, khi đất nước mới thống nhất hòa bình, in trong tập Từ chiến hào đến thành phố , xuất bản năm 1991

Câu 7 :

Sang thu bắt nguồn từ cảm xúc nào?

  • A.
    Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước
  • B.
    Cảm xúc về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc sang thu
  • C.
    Cảm xúc về vẻ đẹp của Hà Nội
  • D.

    Cảm xúc về thời điểm lịch sử đang nhớ của dân tộc

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ là một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảng khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với hai nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu.

Câu 8 :

Ý nào đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?

  • A.
    Hào hùng, mạnh mẽ
  • B.
    Bâng khuâng, xao xuyến
  • C.
    Trong sáng, thiết tha
  • D.

    Nghiêm trang, thành kính

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản, chú ý những câu chữ và rút ra giọng điệu cả bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ mang giọng điệu bâng khuâng, xao xuyến

Câu 9 :

Bài thơ muốn gửi đi thông điệp gì?

  • A.

    Là một thông điệp sâu sắc về sự thăng hoa và suy tàn của cuộc sống, cùng với tình yêu và kính trọng đối với đất nước.

  • B.
    Thiên nhiên là điều tuyệt vời của cuộc sống
  • C.
    Sống là cống hiến
  • D.
    Hãy chẫm rãi để hưởng thụ cuộc sống tươi đẹp Phương pháp: Ôn lại kiến thức về văn bản, xem lại giá trị nội dung từ đó rút ra thông điệp

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về văn bản, xem lại giá trị nội dung từ đó rút ra thông điệp

Lời giải chi tiết :

Bài thơ “Sang Thu” là một tác phẩm thơ tuyệt vời, thể hiện sự tinh tế và sâu sắc của tác giả về sự thay đổi của mùa thu. Bài thơ không chỉ là một miêu tả đơn thuần về mùa thu, mà còn là một thông điệp sâu sắc về sự thăng hoa và suy tàn của cuộc sống, cùng với tình yêu và kính trọng đối với đất nước.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 phân tích văn bản Tôi đi học chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 phân tích văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu Thành ngữ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu bài thơ Con chim chiền chiện chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu bài thơ Lời của cây chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu bài thơ Sang thu chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu bài thơ Đợi mẹ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu biện pháp Nói giảm, nói tránh chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu biện pháp Nói quá chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu biện pháp So sánh chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu nhà thơ Anh Ngọc chân trời sáng tạo có đáp án