Trắc nghiệm Phân tích văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương nhắc đến mấy câu chuyện?
-
A.
2 câu chuyện
-
B.
3 câu chuyện
-
C.
4 câu chuyện
-
D.
5 câu chuyện
Câu tục ngữ nào tương ứng với câu chuyện Nàng Bân được nhắc đến trong văn bản?
-
A.
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sángNgày tháng Mười chưa cười đã tối
-
B.
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
-
C.
Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất
-
D.
Lúa chiêm nép ở đầu bờHễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên
Câu tục ngữ nào được sử dụng trong câu chuyện “Chim trời cá nước…” - xưa và nay” ?
-
A.
Chim sa cá lặn
-
B.
Bút sa gà chết
-
C.
Chim trời cá nước
-
D.
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
Lời giải và đáp án
Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương nhắc đến mấy câu chuyện?
-
A.
2 câu chuyện
-
B.
3 câu chuyện
-
C.
4 câu chuyện
-
D.
5 câu chuyện
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung văn bản
Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương nhắc đến 2 câu chuyện
Câu tục ngữ nào tương ứng với câu chuyện Nàng Bân được nhắc đến trong văn bản?
-
A.
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sángNgày tháng Mười chưa cười đã tối
-
B.
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
-
C.
Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất
-
D.
Lúa chiêm nép ở đầu bờHễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên
Đáp án : B
Đọc và xác định nội dung
Câu tục ngữ tương ứng với câu chuyện Nàng Bân được nhắc đến trong văn bản là: Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
Câu tục ngữ nào được sử dụng trong câu chuyện “Chim trời cá nước…” - xưa và nay” ?
-
A.
Chim sa cá lặn
-
B.
Bút sa gà chết
-
C.
Chim trời cá nước
-
D.
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung câu chuyện
Câu tục ngữ được sử dụng trong câu chuyện “Chim trời cá nước…” - xưa và nay” là: Chim trời cá nước