Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu chung văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 5: Màu sắc trăm miền


Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt trích từ tác phẩm nào?

  • A.

    Miếng ngon Hà Nội

  • B.

    Miếng lạ miền Nam

  • C.

    Thương nhớ Mười Hai

  • D.

    Lọ Văn

Câu 2 :

Thương nhớ Mười Hai được tác giả Vũ Bằng viết trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Trong thời gian tác giả sống ở miền Nam, xa cách quê hương miền Bắc

  • B.

    Trong thời gian tác giả sống ở miền Bắc, xa cách quê hương miền Nam

  • C.

    Trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền

  • D.

    Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

Câu 3 :

Bố cục đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt được chia thành mấy phần?

  • A.

    2 phần

  • B.

    3 phần

  • C.

    4 phần

  • D.

    5 phần

Câu 4 :

Đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt thuộc thể loại gì?

  • A.

    Truyện ngắn

  • B.

    Tùy bút

  • C.

    Tiểu thuyết

  • D.

    Thơ

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là?

  • A.

    Miêu tả

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Tự sự

  • D.

    Nghị luận

Câu 6 :

Đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là bài thứ mấy trong tập tùy bút Thương nhớ Mười Hai ?

  • A.

    Đầu tiên

  • B.

    Thứ hai

  • C.

    Thứ ba

  • D.

    Thứ tư

Câu 7 :

Mạch cảm xúc của Vũ Bằng trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt được khơi gợi qua sự hồi tưởng về?

  • A.

    Thời gian

  • B.

    Không gian

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Câu 8 :

Trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt , cái rét ngọt đầu xuân đã khơi dậy sức sống của?

  • A.

    Con người

  • B.

    Thiên nhiên

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt trích từ tác phẩm nào?

  • A.

    Miếng ngon Hà Nội

  • B.

    Miếng lạ miền Nam

  • C.

    Thương nhớ Mười Hai

  • D.

    Lọ Văn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo phần giới thiệu trang 109 hoặc qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt trích từ tác phẩm Thương nhớ mười hai (bút kí, 1972), là bài đầu tiên của tập tùy bút

Câu 2 :

Thương nhớ Mười Hai được tác giả Vũ Bằng viết trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Trong thời gian tác giả sống ở miền Nam, xa cách quê hương miền Bắc

  • B.

    Trong thời gian tác giả sống ở miền Bắc, xa cách quê hương miền Nam

  • C.

    Trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền

  • D.

    Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo phần giới thiệu trang 109 hoặc qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Thương nhớ Mười Hai được tác giả Vũ Bằng viết trong thời gian tác giả sống ở miền Nam, xa cách quê hương miền Bắc

Câu 3 :

Bố cục đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt được chia thành mấy phần?

  • A.

    2 phần

  • B.

    3 phần

  • C.

    4 phần

  • D.

    5 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Bố cục đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt được chia thành 3 phần

Câu 4 :

Đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt thuộc thể loại gì?

  • A.

    Truyện ngắn

  • B.

    Tùy bút

  • C.

    Tiểu thuyết

  • D.

    Thơ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt thuộc thể loại tùy bút

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là?

  • A.

    Miêu tả

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Tự sự

  • D.

    Nghị luận

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là tự sự

Câu 6 :

Đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là bài thứ mấy trong tập tùy bút Thương nhớ Mười Hai ?

  • A.

    Đầu tiên

  • B.

    Thứ hai

  • C.

    Thứ ba

  • D.

    Thứ tư

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là bài đầu tiên trong tập tùy bút Thương nhớ Mười Hai

Câu 7 :

Mạch cảm xúc của Vũ Bằng trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt được khơi gợi qua sự hồi tưởng về?

  • A.

    Thời gian

  • B.

    Không gian

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Mạch cảm xúc của Vũ Bằng trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt được khơi gợi qua sự hồi tưởng về không gian

Câu 8 :

Trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt , cái rét ngọt đầu xuân đã khơi dậy sức sống của?

  • A.

    Con người

  • B.

    Thiên nhiên

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt , cái rét ngọt đầu xuân đã khơi dậy sức sống của con người và thiên nhiên


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu Dấu chấm lửng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu Dấu ngoặc kép kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu Thuật ngữ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu bài thơ Nói với con kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu biện pháp Nói qúa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu chung văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu chung về bài thơ Gò me kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu chung về bài thơ Quê hương kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu chung về tác giả Vũ Bằng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu lý thuyết viết văn bản tường trình kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu tác giả Hà Thủy Nguyên kết nối tri thức có đáp án