Trắc nghiệm Phân tích văn bản Đồng chí Văn 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?
-
A.
3 phần
-
B.
4 phần
-
C.
5 phần
-
D.
6 phần
Cơ sở hình thành tình đồng chí là?
-
A.
Từ những người chung nguồn gốc, xuất thân từ các miền quê
-
B.
Những người có chung lý tưởng, chí hướng
-
C.
Những người cùng sống trong cảnh nghèo khó
-
D.
Tất cả đáp án trên
Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
-
A.
Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta
-
B.
Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta
-
C.
Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta
-
D.
Nói lên hoàn cảnh xuất thân của người lính
Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?
-
A.
Hoàn cảnh xuất thân
-
B.
Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao
-
C.
Tình cảm đồng đội có nhiều thắm thiết, sâu sắc
-
D.
Tất cả đáp án trên
Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?
-
A.
Câu đặc biệt
-
B.
Câu rút gọn
-
C.
Câu đơn
-
D.
Câu ghép
Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?
-
A.
Nhân hóa và hoán dụ
-
B.
Nhân hóa và ẩn dụ
-
C.
Ẩn dụ và hoán dụ
-
D.
Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả
Nội dung chính của các câu thơ sau?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
-
A.
Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của người lính về quê hương
-
B.
Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính
-
C.
Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính
-
D.
A và B đúng
Đọc đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?
-
A.
Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau
-
B.
Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau
-
C.
Sự hiểu biết sâu sắc về gia đình, người thân của nhau
-
D.
Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu
Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
-
A.
Đâu bạc răng long
-
B.
Đầu súng trăng treo
-
C.
Đầu non cuối bể
-
D.
Đầu sóng ngọn gió
Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
-
A.
Tự sự và nghị luận
-
B.
Nghị luận và miêu tả
-
C.
Miêu tả và tự sự
-
D.
Thuyết minh và tự sự
Lời giải và đáp án
Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?
-
A.
3 phần
-
B.
4 phần
-
C.
5 phần
-
D.
6 phần
Đáp án : A
Xem lại bố cục tác phẩm
Bài thơ Đồng chí có bố cục 3 phần
Cơ sở hình thành tình đồng chí là?
-
A.
Từ những người chung nguồn gốc, xuất thân từ các miền quê
-
B.
Những người có chung lý tưởng, chí hướng
-
C.
Những người cùng sống trong cảnh nghèo khó
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung bài thơ
Tình đồng chí được hình thành, nảy nở từ nhiều cơ sở
Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
-
A.
Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta
-
B.
Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta
-
C.
Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta
-
D.
Nói lên hoàn cảnh xuất thân của người lính
Đáp án : D
Đọc kĩ và xác định nội dung chính
Các câu thơ trên nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính
Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?
-
A.
Hoàn cảnh xuất thân
-
B.
Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao
-
C.
Tình cảm đồng đội có nhiều thắm thiết, sâu sắc
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hình tượng người lính được khắc họa trên nhiều phương diện
Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?
-
A.
Câu đặc biệt
-
B.
Câu rút gọn
-
C.
Câu đơn
-
D.
Câu ghép
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức các loại câu đã học
Câu thơ ấy là câu đặc biệt
Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?
-
A.
Nhân hóa và hoán dụ
-
B.
Nhân hóa và ẩn dụ
-
C.
Ẩn dụ và hoán dụ
-
D.
Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả
Đáp án : A
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và hoán dụ. Nhân hóa: giếng nước “nhớ”, hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể (giếng nước, gốc đa để nói về quê hương)
Nội dung chính của các câu thơ sau?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
-
A.
Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của người lính về quê hương
-
B.
Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính
-
C.
Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính
-
D.
A và B đúng
Đáp án : D
Đọc và xác định nội dung chính
Ba câu thơ trên nói về nỗi nhớ quê hương và nỗi nhớ người lính
Đọc đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?
-
A.
Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau
-
B.
Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau
-
C.
Sự hiểu biết sâu sắc về gia đình, người thân của nhau
-
D.
Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu
Đáp án : A
Đọc kĩ và chọn đáp án phù hợp
Sự cảm thông sâu sắc là tình cảm trong các câu thơ trên
Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
-
A.
Đâu bạc răng long
-
B.
Đầu súng trăng treo
-
C.
Đầu non cuối bể
-
D.
Đầu sóng ngọn gió
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức nghĩa gốc, nghĩa chuyển
“Đầu bạc răng long” là thành ngữ có từ đầu dùng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận con người
Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
-
A.
Tự sự và nghị luận
-
B.
Nghị luận và miêu tả
-
C.
Miêu tả và tự sự
-
D.
Thuyết minh và tự sự
Đáp án : C
Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học
Các câu thơ viết theo phương thức miêu tả và tự sự