Trắc nghiệm Tìm hiểu Câu phủ định, Câu khẳng định Văn 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
-
A.
Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
-
B.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
-
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
-
D.
Là câu có ngữ điệu phủ định
Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
-
A.
Hai loại
-
B.
Ba loại
-
C.
Bốn loại
-
D.
Không loại nào
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
-
A.
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
-
B.
Phản bác một ý kiến, một nhận định
-
C.
Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
-
D.
A và B đúng
Bài ca dao sau có mấy từ phủ định?
“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
-
A.
Một từ
-
B.
Hai từ
-
C.
Ba từ
-
D.
Bốn từ
Từ phủ định trong khổ thơ sau là từ nào?
“ Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
-
A.
Không
-
B.
Đâu
-
C.
Chút
-
D.
Lặng lẽ
Câu khẳng định là gì?
-
A.
Là câu không có phương tiện thể hiện sự phủ định vốn thường được dùng để đánh dấu câu khẳng định.
-
B.
Là câu xác nhận có sự tồn tại của một đối tượng hay của một diễn biến nào đó.
-
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)…
-
D.
A và B đúng
Câu khẳng định có chức năng gì?
-
A.
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
-
B.
Thông báo, xác nhận sự tồn tại của một sự vật, sự việc nhất định
-
C.
Phản bác một ý kiến, một nhận định
-
D.
Tất cả đáp án trên
Trong một số trường hợp, câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức gì?
-
A.
Phủ định
-
B.
Câu hỏi
-
C.
Câu cảm
-
D.
Phủ định của phủ định
Xác định câu khẳng định trong các trường hợp dưới đây?
-
A.
Tháng Tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu
-
B.
Linh không làm bài tập toán
-
C.
Trời không rét lắm
-
D.
Tôi không đi học
Lời giải và đáp án
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
-
A.
Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
-
B.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
-
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
-
D.
Là câu có ngữ điệu phủ định
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về câu phủ định
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu…
Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
-
A.
Hai loại
-
B.
Ba loại
-
C.
Bốn loại
-
D.
Không loại nào
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về câu phủ định
Có thể phân loại câu phủ định thành 2 loại cơ bản: câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
-
A.
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
-
B.
Phản bác một ý kiến, một nhận định
-
C.
Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
-
D.
A và B đúng
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về câu phủ định
Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
Bài ca dao sau có mấy từ phủ định?
“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
-
A.
Một từ
-
B.
Hai từ
-
C.
Ba từ
-
D.
Bốn từ
Đáp án : B
Đọc kĩ câu ca dao
Câu ca dao trên có 2 từ phủ định ( chẳng và không )
Từ phủ định trong khổ thơ sau là từ nào?
“ Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
-
A.
Không
-
B.
Đâu
-
C.
Chút
-
D.
Lặng lẽ
Đáp án : A
Đọc kĩ và chọn đáp án đúng
Từ “không” là từ phủ định
Câu khẳng định là gì?
-
A.
Là câu không có phương tiện thể hiện sự phủ định vốn thường được dùng để đánh dấu câu khẳng định.
-
B.
Là câu xác nhận có sự tồn tại của một đối tượng hay của một diễn biến nào đó.
-
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)…
-
D.
A và B đúng
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về khái niệm câu khẳng định
Câu khẳng định là câu không có phương tiện thể hiện sự phủ định vốn thường được dùng để đánh dấu câu phủ định. Câu khẳng định xác nhận có sự tồn tại của một đối tượng hay của một diễn biến nào đó.
Câu khẳng định có chức năng gì?
-
A.
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
-
B.
Thông báo, xác nhận sự tồn tại của một sự vật, sự việc nhất định
-
C.
Phản bác một ý kiến, một nhận định
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về chức năng của câu khẳng định
Câu khẳng định dùng để thông báo, xác nhận sự tồn tại của một sự vật, sự việc nhất định
Trong một số trường hợp, câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức gì?
-
A.
Phủ định
-
B.
Câu hỏi
-
C.
Câu cảm
-
D.
Phủ định của phủ định
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về chức năng của câu khẳng định
Trong một số trường hợp, câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức “phủ định của phủ định”
Xác định câu khẳng định trong các trường hợp dưới đây?
-
A.
Tháng Tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu
-
B.
Linh không làm bài tập toán
-
C.
Trời không rét lắm
-
D.
Tôi không đi học
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về chức năng của câu khẳng định
Câu A là câu khẳng định