Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 9. Hôm nay và ngày mai


Trắc nghiệm Tìm hiểu Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Câu hỏi (nghi vấn) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc
Câu 2 :

Câu khiến (cầu khiến) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc
Câu 3 :

Câu cảm (cảm thán) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc
Câu 4 :

Câu kể (trần thuật) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc
Câu 5 :

Câu nghi vấn thường có sự xuất hiện của những từ nào?

  • A.
    hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
  • B.
    ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…
  • C.
    ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Câu cầu khiến thường có sự xuất hiện của những từ nào?

  • A.
    hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
  • B.
    ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…
  • C.
    ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Câu cảm thán thường có sự xuất hiện của những từ nào?

  • A.
    hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
  • B.
    ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…
  • C.
    ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 8 :

Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc trước tình cảm của một người thân dành cho mình?

  • A.
    Tôi rất yêu mẹ của tôi
  • B.
    Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
  • C.
    Mẹ luôn quan tâm, chăm sóc tôi
  • D.
    Mẹ luôn dành tất cả tình yêu thương cho chúng tôi
Câu 9 :

Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau:

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

  • A.
    Từ cầu khiến
  • B.
    Ngữ điệu cầu khiến
  • C.
    A và B đúng
  • D.
    A và B sai
Câu 10 :

Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?

“Anh chớ có dây vào hắn mà rước họa vào thân”

  • A.
    Yêu cầu
  • B.
    Đề nghị
  • C.
    Khuyên bảo
  • D.
    Ra lệnh
Câu 11 :

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

Có bao nhiêu câu cầu khiến trong đoạn văn trên?

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Câu hỏi (nghi vấn) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

Lời giải chi tiết :

Câu hỏi (nghi vấn): kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi

Câu 2 :

Câu khiến (cầu khiến) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

Lời giải chi tiết :

Câu khiến (cầu khiến): kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

Câu 3 :

Câu cảm (cảm thán) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

Lời giải chi tiết :

Câu cảm (cảm thán): kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết

Câu 4 :

Câu kể (trần thuật) là kiểu câu gì?

  • A.
    Là kiểu câu dùng để ra mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
  • B.
    Là kiểu câu chủ yếu được dùng để hỏi
  • C.
    Là kiểu câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hay người viết
  • D.
    Là kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

Lời giải chi tiết :

Câu kể (trần thuật): kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất trong giao tiếp, đảm nhiệm chức năng chính là kể, nhận định, thông báo, miêu tả… nhưng cũng có khi được dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

Câu 5 :

Câu nghi vấn thường có sự xuất hiện của những từ nào?

  • A.
    hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
  • B.
    ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…
  • C.
    ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu nghi vấn

Lời giải chi tiết :

Câu nghi vấn thường có sự xuất hiện của những từ nghi vấn như: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…

Câu 6 :

Câu cầu khiến thường có sự xuất hiện của những từ nào?

  • A.
    hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
  • B.
    ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…
  • C.
    ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu cầu khiến

Lời giải chi tiết :

Câu cầu khiến thường có sự xuất hiện của các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…

Câu 7 :

Câu cảm thán thường có sự xuất hiện của những từ nào?

  • A.
    hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
  • B.
    ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…
  • C.
    ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả…
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu cảm thán

Lời giải chi tiết :

Câu cảm thán thường có sự xuất hiện của những từ ôi, than ôi, hỡi ôi (ơi), chao ôi (ơi), trời ơi (ôi), thay, biết (xiết) bao, biết chừng nào…

Câu 8 :

Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc trước tình cảm của một người thân dành cho mình?

  • A.
    Tôi rất yêu mẹ của tôi
  • B.
    Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
  • C.
    Mẹ luôn quan tâm, chăm sóc tôi
  • D.
    Mẹ luôn dành tất cả tình yêu thương cho chúng tôi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu

Lời giải chi tiết :

Câu B bộc lộ cảm xúc trước tình cảm của một người thân dành cho mình

Câu 9 :

Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau:

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

  • A.
    Từ cầu khiến
  • B.
    Ngữ điệu cầu khiến
  • C.
    A và B đúng
  • D.
    A và B sai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu

Lời giải chi tiết :

Hình thức để nhận diện câu cầu khiến: ngữ điệu cầu khiến

Câu 10 :

Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?

“Anh chớ có dây vào hắn mà rước họa vào thân”

  • A.
    Yêu cầu
  • B.
    Đề nghị
  • C.
    Khuyên bảo
  • D.
    Ra lệnh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu

Lời giải chi tiết :

Câu cầu khiến trên dùng để khuyên bảo

Câu 11 :

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

Có bao nhiêu câu cầu khiến trong đoạn văn trên?

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các kiểu câu

Lời giải chi tiết :

Có 2 câu cầu khiến trong đoạn văn


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Thu điếu Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Trưởng giả học làm sang kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Đồng chí kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Câu hỏi tu từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Câu phủ định, Câu khẳng định kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Nghĩa tường minh, Nghĩa hàm ẩn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Sắc thái nghĩa của từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Trợ từ, Thán từ kết nối tri thức có đáp án