Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Mời trầu Văn 8 Cánh diều
Đề bài
Tác giả của bài thơ Mời trầu là ai?
-
A.
Hồ Xuân Hương
-
B.
Tố Hữu
-
C.
Xuân Quỳnh
-
D.
Thanh Hải
Bài thơ Mời trầu được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1845
-
B.
1848
-
C.
1869
-
D.
Chưa xác định
Bài thơ Mời trầu được viết theo thể thơ nào?
-
A.
Lục bát
-
B.
Thất ngôn bát cú Đường luật
-
C.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
D.
Tự do
Đâu là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ?
-
A.
Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi
-
B.
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
-
C.
Có phải duyên nhau thì thắm lại
-
D.
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ cái gì?
-
A.
Người phụ nữ
-
B.
Số phận người phụ nữ
-
C.
Tình yêu của người phụ nữ
-
D.
Suy nghĩ của người phụ nữ
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt?
-
A.
Miếng trầu là đầu câu chuyện
-
B.
Cúng ông Công, ông Táo
-
C.
Cúng ông Công, ông Táo
-
D.
Bày mâm ngũ quả
Nhà thơ muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi"
-
A.
Khuyên mọi người sống không cần coi trọng tình nghĩa, thủy chung
-
B.
Khuyên mọi người sống phải luôn nghĩ cho bản thân mình
-
C.
Khuyên mọi người sống phải biết cố gắng làm việc, không phụ thuộc vào người khác
-
D.
Khuyên mọi người sống nên coi trọng tình nghĩa, thủy chung
Nhận định nào sau đây là đúng?
-
A.
Những sáng tác của Hồ Xuân Hương không chỉ có giá trị sâu sắc về mặt nội dung mà còn cho thấy phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo.
-
B.
Thơ Hồ Xuân Hương là sự kết hợp giữa sự hóm hỉnh sâu cay, nỗi đau cuộc đời và sự ngạo nghễ trong tinh thần.
-
C.
Ở thơ của Hồ Xuân Hương có tình yêu về gia đình, quê hương, đất nước.
-
D.
Tất cả đáp án trên
Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài thơ Mời trầu?
-
A.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt với phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
-
B.
Sử dụng thành ngữ dân gian “Đừng xanh như lá, bạc như vôi” gợi ra một khát vọng đầy ưu tư, khắc khoải của một tâm hồn đã ít nhiều nếm trải dư vị chua chát, đắng cay của sự lạnh lùng, giả dối.
-
C.
A và B đúng
-
D.
A và B sai
Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài thơ Mời trầu?
-
A.
Cả bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ đa tài, tấm lòng rộng mở và muốn được vẹn tình.
-
B.
Là một trong những bài thơ hay nhất viết về tình yêu của tác giả
-
C.
Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
-
D.
A và B đúng
Lời giải và đáp án
Tác giả của bài thơ Mời trầu là ai?
-
A.
Hồ Xuân Hương
-
B.
Tố Hữu
-
C.
Xuân Quỳnh
-
D.
Thanh Hải
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ Mời trầu
Bài thơ Mời trầu được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1845
-
B.
1848
-
C.
1869
-
D.
Chưa xác định
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Chưa xác định được thời điểm sáng tác của bài thơ Mời trầu
Bài thơ Mời trầu được viết theo thể thơ nào?
-
A.
Lục bát
-
B.
Thất ngôn bát cú Đường luật
-
C.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
D.
Tự do
Đáp án : C
Dựa vào đặc trưng thể loại
Bài thơ thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
Đâu là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ?
-
A.
Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi
-
B.
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
-
C.
Có phải duyên nhau thì thắm lại
-
D.
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Đáp án : D
Đọc kĩ bài thơ và xác định thành ngữ
“xanh như lá, bạc như vôi” là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ cái gì?
-
A.
Người phụ nữ
-
B.
Số phận người phụ nữ
-
C.
Tình yêu của người phụ nữ
-
D.
Suy nghĩ của người phụ nữ
Đáp án : B
Đọc kĩ câu thơ
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ số phận người phụ nữ
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt?
-
A.
Miếng trầu là đầu câu chuyện
-
B.
Cúng ông Công, ông Táo
-
C.
Cúng ông Công, ông Táo
-
D.
Bày mâm ngũ quả
Đáp án : A
Đọc kĩ bài thơ
Bài thơ gắn với phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện
Nhà thơ muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi"
-
A.
Khuyên mọi người sống không cần coi trọng tình nghĩa, thủy chung
-
B.
Khuyên mọi người sống phải luôn nghĩ cho bản thân mình
-
C.
Khuyên mọi người sống phải biết cố gắng làm việc, không phụ thuộc vào người khác
-
D.
Khuyên mọi người sống nên coi trọng tình nghĩa, thủy chung
Đáp án : D
Đọc kĩ câu thơ, xác định ý nghĩa hàm ẩn
qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi", nhà thơ muốn khuyên mọi người sống nên coi trọng tình nghĩa, thủy chung
Nhận định nào sau đây là đúng?
-
A.
Những sáng tác của Hồ Xuân Hương không chỉ có giá trị sâu sắc về mặt nội dung mà còn cho thấy phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo.
-
B.
Thơ Hồ Xuân Hương là sự kết hợp giữa sự hóm hỉnh sâu cay, nỗi đau cuộc đời và sự ngạo nghễ trong tinh thần.
-
C.
Ở thơ của Hồ Xuân Hương có tình yêu về gia đình, quê hương, đất nước.
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ các ý kiến
Tất cả đáp án trên
Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài thơ Mời trầu?
-
A.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt với phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
-
B.
Sử dụng thành ngữ dân gian “Đừng xanh như lá, bạc như vôi” gợi ra một khát vọng đầy ưu tư, khắc khoải của một tâm hồn đã ít nhiều nếm trải dư vị chua chát, đắng cay của sự lạnh lùng, giả dối.
-
C.
A và B đúng
-
D.
A và B sai
Đáp án : C
Nhớ lại giá trị nghệ thuật của bài thơ
A và B đúng
Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài thơ Mời trầu?
-
A.
Cả bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ đa tài, tấm lòng rộng mở và muốn được vẹn tình.
-
B.
Là một trong những bài thơ hay nhất viết về tình yêu của tác giả
-
C.
Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
-
D.
A và B đúng
Đáp án : A
Nhớ lại giá trị nội dung của bài thơ
Cả bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ đa tài, tấm lòng rộng mở và muốn được vẹn tình