Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu biện pháp Đảo ngữ Kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển


Trắc nghiệm Tìm hiểu biện pháp Đảo ngữ Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Đảo ngữ là gì?

  • A.
    Là biện pháp nghệ thuật trong đó tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cụ thể
  • B.
    Là biện pháp gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối… bằng những từ ngữ thường được sử dụng để gọi con người
  • C.
    Là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng… với nhau
  • D.
    Là biện pháp tu từ được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu
Câu 2 :

Tác dụng của biện pháp đảo ngữ là?

  • A.
    Tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ
  • B.
    Nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét…), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói).
  • C.
    Làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau
  • D.
    Giúp người đọc nhận thức được một sự vật, hiện tượng thông quan hình ảnh của sự vật, hiện tượng khác tương đồng và tăng thêm ý nghĩa cho câu văn giống như biện pháp ẩn dụ
Câu 3 :

Biện pháp tu từ đảo ngữ có mấy hình thức cơ bản?

  • A.
    1 hình thức
  • B.
    2 hình thức
  • C.
    3 hình thức
  • D.
    4 hình thức

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đảo ngữ là gì?

  • A.
    Là biện pháp nghệ thuật trong đó tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cụ thể
  • B.
    Là biện pháp gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối… bằng những từ ngữ thường được sử dụng để gọi con người
  • C.
    Là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng… với nhau
  • D.
    Là biện pháp tu từ được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biện pháp đảo ngữ

Lời giải chi tiết :

Đảo ngữ là biện pháp tu từ được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu

Câu 2 :

Tác dụng của biện pháp đảo ngữ là?

  • A.
    Tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ
  • B.
    Nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét…), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói).
  • C.
    Làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau
  • D.
    Giúp người đọc nhận thức được một sự vật, hiện tượng thông quan hình ảnh của sự vật, hiện tượng khác tương đồng và tăng thêm ý nghĩa cho câu văn giống như biện pháp ẩn dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biện pháp đảo ngữ

Lời giải chi tiết :

Tác dụng: Nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét…), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói).

Câu 3 :

Biện pháp tu từ đảo ngữ có mấy hình thức cơ bản?

  • A.
    1 hình thức
  • B.
    2 hình thức
  • C.
    3 hình thức
  • D.
    4 hình thức

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biện pháp đảo ngữ

Lời giải chi tiết :

Biện pháp tu từ đảo ngữ có 2 hình thức cơ bản


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Nghĩa tường minh, Nghĩa hàm ẩn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Sắc thái nghĩa của từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Trợ từ, Thán từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Từ tượng hình, Từ tượng thanh Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu biện pháp Đảo ngữ Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Ca Huế trên sông Hương Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Hịch tướng sĩ Tưởng Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Lai tân kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Kết nối tri thức có đáp án