Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Bếp lửa kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 6. Chân dung cuộc sống


Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Bếp lửa Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Bếp lửa do ai sáng tác?

  • A.
    Lưu Quang Vũ
  • B.
    Bằng Việt
  • C.
    Huy Cận
  • D.
    Nguyễn Minh Châu
Câu 2 :

Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì?

  • A.
    Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai
  • B.
    Nói về tình cảm yêu thương của người bà dành cho con và cháu
  • C.
    Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa
  • D.
    Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà
Câu 3 :

Bài thơ Bếp lửa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A.
    Khi tác giả đang du học ở nước ngoài
  • B.
    Khi tác giả đang chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn
  • C.
    Khi tác giả vừa từ nước ngoài về nước
  • D.
    Khi đất nước vừa thống nhất
Câu 4 :

Bài thơ Bếp lửa viết về đề tài gì?

  • A.
    Tình đồng đội
  • B.
    Tình quân dân
  • C.
    Tình anh em
  • D.
    Tình cảm gia đình
Câu 5 :

Bài thơ Bếp lửa được tái hiện theo trình tự nào?

  • A.
    Suy ngẫm và hồi tưởng
  • B.
    Liên tưởng và hồi tưởng
  • C.
    Hồi tưởng và suy ngẫm
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của bài thơ?

  • A.
    Sáng tạo hình ảnh biểu tượng độc đáo
  • B.
    Sử dụng các thủ pháp ước lệ đặc sắc
  • C.
    Giọng điệu khỏe khoắn, hào hùng
  • D.
    Ngôn ngữ thơ trau chuốt, tài hoa
Câu 7 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?

  • A.
    Người bà
  • B.
    Người bố
  • C.
    Người cháu
  • D.
    Người mẹ
Câu 8 :

Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Biểu cảm
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Miêu tả
Câu 9 :

Bằng Việt khai thác đề tài tình cảm gia đình ở khía cạnh nào là chủ yếu?

  • A.
    Cảm hứng lãng mạn với những hình ảnh ước lệ đặc sắc
  • B.
    Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
  • C.
    Cảm hứng từ lòng biết ơn đối với gia đình, quê hương, đất nước
  • D.
    Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó sâu sắc với tác giả
Câu 10 :

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn bát cú
  • B.
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Tự do
  • D.
    Ngũ ngôn
Câu 11 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ Bếp lửa?

  • A.
    Mang giá trị lãng mạn
  • B.
    Là bài thơ mang đậm giá trị hiện thực
  • C.
    Thể hiện tình cảm gia đình cao quý trong chiến tranh
  • D.
    Bài thơ thấm nhuần đạo lý uống nước nhớ nguồn
Câu 12 :

Cảm xúc bao trùm lên bài thơ Bếp lửa là gì?

  • A.
    Những nỗi đau khổ của con người trong chiến tranh
  • B.
    Niềm tự hào và tình yêu thương đối với gia đình, quê hương
  • C.
    Sự xót xa của người con xa quê đối với đất nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Bếp lửa do ai sáng tác?

  • A.
    Lưu Quang Vũ
  • B.
    Bằng Việt
  • C.
    Huy Cận
  • D.
    Nguyễn Minh Châu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Bếp lửa do Bằng Việt sáng tác

Câu 2 :

Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì?

  • A.
    Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai
  • B.
    Nói về tình cảm yêu thương của người bà dành cho con và cháu
  • C.
    Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa
  • D.
    Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ nói về nội dung chính là tình cảm của người cháu dành cho bà

Câu 3 :

Bài thơ Bếp lửa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A.
    Khi tác giả đang du học ở nước ngoài
  • B.
    Khi tác giả đang chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn
  • C.
    Khi tác giả vừa từ nước ngoài về nước
  • D.
    Khi đất nước vừa thống nhất

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang đi du học ở Liên Xô

Câu 4 :

Bài thơ Bếp lửa viết về đề tài gì?

  • A.
    Tình đồng đội
  • B.
    Tình quân dân
  • C.
    Tình anh em
  • D.
    Tình cảm gia đình

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ viết về đề tài tình cảm gia đình

Câu 5 :

Bài thơ Bếp lửa được tái hiện theo trình tự nào?

  • A.
    Suy ngẫm và hồi tưởng
  • B.
    Liên tưởng và hồi tưởng
  • C.
    Hồi tưởng và suy ngẫm
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được tái hiện theo trình tự từ hồi tưởng đến suy ngẫm

Câu 6 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của bài thơ?

  • A.
    Sáng tạo hình ảnh biểu tượng độc đáo
  • B.
    Sử dụng các thủ pháp ước lệ đặc sắc
  • C.
    Giọng điệu khỏe khoắn, hào hùng
  • D.
    Ngôn ngữ thơ trau chuốt, tài hoa

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ nổi bật với hình ảnh bếp lửa đặc sắc

Câu 7 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?

  • A.
    Người bà
  • B.
    Người bố
  • C.
    Người cháu
  • D.
    Người mẹ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhân vật trữ tình là nhân vật thể hiện cảm xúc trong bài thơ

Lời giải chi tiết :

Người cháu là nhân vật trữ tình của tác phẩm

Câu 8 :

Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Biểu cảm
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Miêu tả

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ và chọn đáp án đúng nhất

Lời giải chi tiết :

Biểu cảm là phương thức chính được sử dụng

Câu 9 :

Bằng Việt khai thác đề tài tình cảm gia đình ở khía cạnh nào là chủ yếu?

  • A.
    Cảm hứng lãng mạn với những hình ảnh ước lệ đặc sắc
  • B.
    Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
  • C.
    Cảm hứng từ lòng biết ơn đối với gia đình, quê hương, đất nước
  • D.
    Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó sâu sắc với tác giả

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại hình ảnh xuyến suốt tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bằng Việt khai thác đề tài tình cảm gia đình từ lòng biết ơn đối với gia đình, quê hương, đất nước

Câu 10 :

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn bát cú
  • B.
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Tự do
  • D.
    Ngũ ngôn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại những thể thơ đã học

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do

Câu 11 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ Bếp lửa?

  • A.
    Mang giá trị lãng mạn
  • B.
    Là bài thơ mang đậm giá trị hiện thực
  • C.
    Thể hiện tình cảm gia đình cao quý trong chiến tranh
  • D.
    Bài thơ thấm nhuần đạo lý uống nước nhớ nguồn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bếp lửa không sử dụng nghệ thuật lãng mạn

Câu 12 :

Cảm xúc bao trùm lên bài thơ Bếp lửa là gì?

  • A.
    Những nỗi đau khổ của con người trong chiến tranh
  • B.
    Niềm tự hào và tình yêu thương đối với gia đình, quê hương
  • C.
    Sự xót xa của người con xa quê đối với đất nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bếp lửa xoay quanh niềm tự hào và tình yêu thương đối với gia đình, quê hương.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Trần Quốc Tuấn Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Trần Tế Xương Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Trần Đình Sử kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Xuân Diệu kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Đa - Ni - En Pen - Nắc kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Bếp lửa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi - Át - Tơn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Lá đỏ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Lặng lẽ Sa Pa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Mắt sói kết nối tri thức có đáp án