Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Lá đỏ kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 7. Tin yêu và ước vọng


Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lá đỏ Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Lá đỏ của tác giả nào?

  • A.
    Tố Hữu
  • B.
    Nguyễn Đình Thi
  • C.
    Xuân Diệu
  • D.
    Huy Cận
Câu 2 :

Bài thơ Lá đỏ được viết theo thể thơ gì?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ bảy chữ
  • D.
    Thơ tự do
Câu 3 :

Bài thơ được gieo vần như thế nào?

  • A.
    Vần chân
  • B.
    Vần lưng
  • C.
    Vần cách
  • D.
    B và C đúng
Câu 4 :

Đâu là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Lá đỏ ?

  • A.
    Cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ
  • B.
    Cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối
  • C.
    Hiệp định Paris được kí kết
  • D.
    Việt Nam Cộng hòa sụp đổ
Câu 5 :

Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa ai với ai?

  • A.
    Giữa người lính và một cô thanh niên xung phong
  • B.
    Giữa người lính và người vợ anh ấy
  • C.
    Giữa tình báo và cô thanh niên
  • D.
    Giữa người lính hành quân và hậu phương
Câu 6 :

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”?

  • A.
    Giúp sự việc thêm phong phú
  • B.
    Tạo cho người đọc cảm giác gần gũi
  • C.
    Nổi bật vẻ đẹp bình dị, thân thương
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?

  • A.
    Tình yêu nước sâu sắc, mãnh liệt
  • B.
    Tình cảm nam nữ giữa người lính và em gái tiền phương
  • C.
    Niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi
  • D.
    B và C đúng
Câu 8 :

Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?

  • A.
    Sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương
  • B.
    Sự lạc quan, yêu đời của những người lính kháng chiến
  • C.
    Sự trẻ trung, xinh đẹp và mảnh mai của những cô gái tiền phương
  • D.
    A và B đúng
Câu 9 :

Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em suy nghĩ gì?

  • A.
    Sự kiên cường, bất khuất của những người lính
  • B.
    Sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh
  • C.
    Vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn
  • D.
    Niềm tin và khát vọng chiến thắng rực lửa
Câu 10 :

Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?

  • A.
    Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc
  • B.
    Đoàn quân hành quân vội vã
  • C.
    Em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 11 :

Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh nào?

  • A.
    Không khí khẩn trương của cuộc hành quân
  • B.
    Sự mệt mỏi của những người lính
  • C.
    Sự căng thẳng của cuộc kháng chiến
  • D.
    B và C đúng
Câu 12 :

Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ?

  • A.
    Sự dũng cảm, kiên cường
  • B.
    Sự lãng mạn, vui tươi
  • C.
    Sự lạc quan, yêu đời
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 13 :

Đâu là nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?

  • A.
    Giọng thơ chân thực
  • B.
    Hình ảnh thơ gần gũi, mang ý nghĩa biểu tượng
  • C.
    Bút pháp so sánh
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Lá đỏ của tác giả nào?

  • A.
    Tố Hữu
  • B.
    Nguyễn Đình Thi
  • C.
    Xuân Diệu
  • D.
    Huy Cận

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi

Câu 2 :

Bài thơ Lá đỏ được viết theo thể thơ gì?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ bảy chữ
  • D.
    Thơ tự do

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do

Câu 3 :

Bài thơ được gieo vần như thế nào?

  • A.
    Vần chân
  • B.
    Vần lưng
  • C.
    Vần cách
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại cách gieo vần của văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ gieo vần chân

Câu 4 :

Đâu là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Lá đỏ ?

  • A.
    Cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ
  • B.
    Cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối
  • C.
    Hiệp định Paris được kí kết
  • D.
    Việt Nam Cộng hòa sụp đổ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hoàn cảnh sáng tác: cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối

Câu 5 :

Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa ai với ai?

  • A.
    Giữa người lính và một cô thanh niên xung phong
  • B.
    Giữa người lính và người vợ anh ấy
  • C.
    Giữa tình báo và cô thanh niên
  • D.
    Giữa người lính hành quân và hậu phương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa người lính và một cô thanh niên xung phong

Câu 6 :

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”?

  • A.
    Giúp sự việc thêm phong phú
  • B.
    Tạo cho người đọc cảm giác gần gũi
  • C.
    Nổi bật vẻ đẹp bình dị, thân thương
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 7 :

Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?

  • A.
    Tình yêu nước sâu sắc, mãnh liệt
  • B.
    Tình cảm nam nữ giữa người lính và em gái tiền phương
  • C.
    Niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi

Câu 8 :

Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?

  • A.
    Sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương
  • B.
    Sự lạc quan, yêu đời của những người lính kháng chiến
  • C.
    Sự trẻ trung, xinh đẹp và mảnh mai của những cô gái tiền phương
  • D.
    A và B đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Gợi lên sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương

Câu 9 :

Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em suy nghĩ gì?

  • A.
    Sự kiên cường, bất khuất của những người lính
  • B.
    Sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh
  • C.
    Vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn
  • D.
    Niềm tin và khát vọng chiến thắng rực lửa

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh

Câu 10 :

Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?

  • A.
    Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc
  • B.
    Đoàn quân hành quân vội vã
  • C.
    Em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 11 :

Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh nào?

  • A.
    Không khí khẩn trương của cuộc hành quân
  • B.
    Sự mệt mỏi của những người lính
  • C.
    Sự căng thẳng của cuộc kháng chiến
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về từ láy

Lời giải chi tiết :

Từ láy “vội vã” gợi lên không khí khẩn trương của cuộc hành quân

Câu 12 :

Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ?

  • A.
    Sự dũng cảm, kiên cường
  • B.
    Sự lãng mạn, vui tươi
  • C.
    Sự lạc quan, yêu đời
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 13 :

Đâu là nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?

  • A.
    Giọng thơ chân thực
  • B.
    Hình ảnh thơ gần gũi, mang ý nghĩa biểu tượng
  • C.
    Bút pháp so sánh
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại giá trị nghệ thuật của bài thơ

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Xuân Diệu kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Đa - Ni - En Pen - Nắc kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Bếp lửa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi - Át - Tơn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Lá đỏ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Lặng lẽ Sa Pa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Mắt sói kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh VN kết nối tri thức có đáp án