Bài 11 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 — Không quảng cáo

Giải toán 9, giải bài tập toán lớp 9 đầy đủ đại số và hình học Bài 2. Hàm số bậc nhất


Bài 11 trang 48 SGK Toán 9 tập 1

Hãy biểu biễn các điểm sau trên mặt phẳng

Đề bài

Hãy biểu biễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:

\(A(-3; 0)\),  \(B(-1; 1)\),  \(C(0; 3)\),   \(D(1; 1)\),

\(E(3; 0)\),   \(F(1; -1)\),  \(G(0; -3)\),  \(H(-1; -1)\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Điểm \(A(x_0; y_0)\) thì hoành độ là \(x_0\) và tung độ là \(y_0\).

+) Điểm \(B(0; b)\) nằm trên trục tung, tung độ là \(b\).

+) Điểm \(C(c; 0)\) nằm trên trục hoành, tung độ là \(c\).

Lời giải chi tiết

+) Điểm \(A(-3; 0) \Rightarrow\) hoành độ là \(-3\) và tung độ là \(0\)

\(\Rightarrow \) điểm \(A\) nằm trên trục hoành, hoành độ là \(-3\).

+) Điểm \(B(-1; 1) \Rightarrow\) hoành độ là \(-1\) và tung độ là \(1\)

+) Điểm \(C(0; 3) \Rightarrow\) hoành độ là \(0\) và tung độ là \(3\)

\(\Rightarrow \) điểm \(C\) nằm trên trục tung, tung độ là \(3\).

+) Điểm \(D(1; 1)  \Rightarrow\) hoành độ là \(1\) và tung độ là \(1\)

+) Điểm \(E(3; 0) \Rightarrow\) hoành độ là \(3\) và tung độ là \(0\)

\(\Rightarrow \) điểm \(E\) nằm trên trục hoành, hoành độ là \(3\).

+) Điểm \(F(1; -1) \Rightarrow\) hoành độ là \(1\) và tung độ là \(-1\)

+) Điểm \(G(0; -3) \Rightarrow\) hoành độ là \(0\) và tung độ là \(-3\)

\(\Rightarrow \) điểm \(C\) nằm trên trục tung, tung độ là \(-3\).

+) Điểm \(H(-1; -1) \Rightarrow\) hoành độ là \(-1\) và tung độ là \(-1\)

Xem hình sau:


Cùng chủ đề:

Bài 10 trang 133 SGK Toán 9 tập 2
Bài 10 trang 135 SGK Toán 9 tập 2
Bài 11 trang 11 SGK Toán 9 tập 1
Bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2
Bài 11 trang 42 SGK Toán 9 tập 2
Bài 11 trang 48 SGK Toán 9 tập 1
Bài 11 trang 72 SGK Toán 9 tập 2
Bài 11 trang 76 SGK Toán 9 tập 1
Bài 11 trang 104 SGK Toán 9 tập 1
Bài 11 trang 112 SGK Toán 9 tập 2
Bài 11 trang 133 SGK Toán 9 tập 2