Processing math: 100%

Bài 7 trang 82 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 4. Khoảng cách trong không gian Toán 11 Chân trời s


Bài 7 trang 82 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Cho hình chóp tứ giác đều (S.ABCD) có tất cả các cạnh đều bằng (a) và có (O) là giao điểm hai đường chéo của đáy.

Đề bài

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và có O là giao điểm hai đường chéo của đáy.

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB.

b) Tinh thể tích của khối chóp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

‒ Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Cách 1: Dựng đường vuông góc chung.

Cách 2: Tính khoảng cách từ đường thẳng này đến một mặt phẳng song song với đường thẳng đó và chứa đường thẳng còn lại.

‒ Công thức tính thể tích khối chóp: V=13Sh.

Lời giải chi tiết

a) Kẻ OHSB(HSB)

S.ABCD là chóp tứ giác đều SO(ABCD)SOAC

ABCD là hình vuông ACBD

AC(SBD)ACOH

OHSB

d(AC,SB)=OH

BD=AB2+AD2=a2BO=12BD=a22

ΔSBO vuông tại OSO=SB2BO2=a22

ΔSBO vuông cân tại O có đường cao OH

d(AC,SB)=OH=12SB=a2

b) SABCD=AB2=a2

VS.ABCD=13SABCD.SO=a326


Cùng chủ đề:

Bài 7 trang 50 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 51 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 56 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 61 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 62 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 82 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 86 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 86 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 98 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 127 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 7 trang 143 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo